Quả vải, nhãn sắp bước vào vụ thu hoạch chính, Bộ Công Thương cùng các địa phương đang tích cực thúc đẩy tiêu thụ cho những sản phẩm này.
Dù UBND tỉnh Hưng Yên đã yêu cầu chợ nông sản Sông Hồng do Cty CP Xây dựng Thương mại và Vật liệu Sông Hồng làm chủ đầu tư dừng hoạt động, nhưng doanh nghiệp này vẫn 'bất tuân'.
Dù chưa được cấp phép hoạt động, nhưng chợ nông sản Sông Hồng (tỉnh Hưng Yên) của Cty CP Xây dựng Thương mại và Vật liệu Sông Hồng vẫn vô tư hoạt động.
Hội chợ được tổ chức nhằm tạo cơ hội để các đơn vị, doanh nghiệp khu vực Đồng bằng Sông Hồng nói riêng và cả nước nói chung quảng bá, giới thiệu sản phẩm, đặc sản vùng miền, tìm kiếm cơ hội, thị trường.
Từ ngày 11/11/2022 – 17/11/2022 tại Quảng trường Nguyễn Văn Linh - Thành phố Hưng Yên - tỉnh Hưng Yên sẽ diễn ra Hội chợ Công Thương vùng Đồng bằng Sông Hồng - Hưng Yên năm 2022.
Tối 9/8, UBND tỉnh Hưng Yên tổ chức khai mạc Lễ hội nhãn lồng Hưng Yên năm 2022.
Sở Công thương tỉnh Hưng Yên đề nghị Bộ Công thương tham mưu Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách về giá mua điện đối với các dự án, hệ thống điện mặt trời mái nhà đấu nối sau ngày 30/12/2021.
Tham vọng đầu tư khu công nghiệp hơn 350ha tại Hưng Yên của Công ty Văn Giang đã gặp khó khăn ngay từ bước đầu đề xuất lập quy hoạch.
19/19 dự án trung tâm thương mại, 3/18 dự án chợ tại thời điểm cấp giấy chứng nhận đầu tư/quyết định chủ trương đầu tư không phù hợp với quy hoạch ngành thương mại.
Tỉnh Hưng Yên đang tập trung đẩy mạnh thu hút các dự án đầu tư về trung tâm logistics, cảng cạn.
Ngoài thị trường Trung Quốc, nông sản mà đặc biệt là nhãn lồng Hưng Yên đang hướng đến các thị trường khác như Mỹ, Nhật Bản, Vương quốc Anh, Bỉ, Pháp, Australia. Đây là thông tin được đưa ra tại hội nghị kết nối cung cầu tiêu thụ nhãn và nông sản tỉnh Hưng Yên năm 2021 vừa diễn ra hôm nay 15/7.
Ngày 15/7 tới đây, 21 quốc gia, vùng lãnh thổ nước ngoài sẽ tham gia hội nghị kết nối cung cầu, tiêu thụ nhãn và nông sản tỉnh Hưng Yên năm 2021.
Tuần lễ cam và nông sản Hưng Yên (diễn ra từ ngày 11/12 - 16/12) tại Trung tâm Xúc tiến thương mại và nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã thu hút hàng nghìn lượt khách mỗi ngày.
Cùng với Nhãn lồng, những năm gần đây Cam Hưng Yên với nhiều đặc điểm vượt trội về độ thơm mát, mọng nước, ngọt dịu đã và đang được người tiêu dùng trong cả nước, trong đó có người tiêu dùng Thủ đô Hà Nội.
Đến thời điểm này, Hưng Yên đã tiêu thụ được khoảng 18.000 tấn nhãn (chiếm 30%). Tuy nhiên, vụ thu hoạch nhãn Hưng Yên đúng vào dịp dịch Covid-19 bùng phát trở lại, tiêu thụ dự kiến sẽ gặp nhiều khó khăn.
Sản lượng nhãn toàn tỉnh lên tới 50.000 tấn, song người nông dân trồng nhãn ở Hưng Yên tiết lộ, nhãn đường phèn - loại nhãn ngon nhất tại tỉnh này - dù có tiền cũng khó mua, bởi giá không những đắt đỏ mà còn siêu hiếm.
Với việc củng cố và phát triển thị trường trong nước, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia các chương trình xúc tiến thương mại, Hưng Yên hướng đến mục tiêu tạo đầu ra ổn định cho trái nhãn nói riêng và nông sản của tỉnh nói chung.
Sau khi UBND tỉnh Hưng Yên ra quyết định thiết lập vùng cách ly phòng, chống dịch Covid-19 ở thôn Chí Trung, xã Tân Quang (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên), các cấp, ngành và các tổ chức chính trị xã hội và nhân dân tỉnh Hưng Yên đồng lòng chung tay vào cuộc dập dịch Covid-19.
Dự kiến 5 tấn cam sẽ được vận chuyển đến Phiên chợ cam Hưng Yên, tuy nhiên nhiều nhà vườn cho biết sẽ không đủ hàng để bán.
Các chuyên gia cho rằng, cần có cơ chế, chính sách mới để phát triển cụm công nghiệp trong tình hình hiện nay, nếu không, các cụm công nghiệp sẽ dần lụi tàn do thiếu cơ chế.
Ngày 11/10, Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội nghị về cơ chế, chính sách phát triển cụm công nghiệp (CCN) nhằm lấy kiến đóng góp hoàn thiện Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 68/2017/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp. Tham dự hội nghị có ông Ngô Quang Trung - Cục trưởng Cục Công Thương địa phương và đại diện 20 Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trên cả nước.