Việt Nam được Liên Hợp Quốc và các quốc gia, tổ chức quốc tế đánh giá cao về nỗ lực thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs).
Phó Thủ tướng Lê Thành Long nhấn mạnh, Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) trong bối cảnh kinh tế - xã hội của Việt Nam với nhiều điểm sáng về thực hiện SDGs, các tiến bộ đáng kể được ghi nhận.
Chiều nay, 25/9, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã chủ trì phiên họp đầu tiên của Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững.
Ngày 10/7/2024, Trường Đại học FPT đã vinh dự đón nhận Chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục cấp cơ sở giáo dục (chu kỳ 2) từ Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Sài Gòn (CEA - SAIGON).
Theo bảng xếp hạng Impact Rankings 2024 do tổ chức Times Higher Education (THE) công bố mới đây, các trường đại học New Zealand được công nhận đứng đầu thế giới về hướng tiếp cận giáo dục bền vững và bình đẳng.
Các trường đại học New Zealand đứng đầu thế giới về trách nhiệm quản lý bền vững theo bảng xếp hạng Times Higher Education Impact Rankings (đại học có tầm ảnh hưởng) năm 2024.
Báo cáo mới nhất của Liên hợp quốc cảnh báo toàn bộ 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) sẽ không thể đạt được vào thời hạn 2030.
Với thế mạnh từ lĩnh vực nghiên cứu liên quan tới tài nguyên và môi trường nói chung và dưới nước, mặt đất nói riêng, Đại học Quốc gia Hà Nội cũng đã được xếp hạng trong top 201-300 ở SDG 14 – Tài nguyên và môi trường nước (Life Below Water)...
So với năm 2023, năm nay, Việt Nam có thêm 4 trường tham gia xếp hạng bảng xếp hạng THE Impact Rankings 2024 và nhiều trường thăng hạng.
Ngày 12/6, Trường Đại học FPT ghi dấu ấn tại bảng xếp hạng đại học toàn cầu về phát triển bền vững THE Impact Rankings.
Trường Đại học FPT ghi dấu ấn tại bảng xếp hạng đại học toàn cầu về phát triển bền vững THE Impact Rankings với ba mục tiêu đạt thứ hạng 101-200.
Những nỗ lực toàn cầu trong việc phòng, chống tham nhũng không chỉ là một nhiệm vụ của từng quốc gia mà còn là sự kết nối, hợp tác của cộng đồng quốc tế. Trong bối cảnh ngày nay, tham nhũng đang trở thành một vấn đề quốc tế, ảnh hưởng nặng nề đến sự công bằng, phát triển bền vững và an ninh toàn cầu. Bài viết đưa ra cái nhìn tổng quan về những nỗ lực và cơ sở hạ tầng chống tham nhũng toàn cầu, tập trung đặc biệt vào các nỗ lực của thế giới qua các tổ chức. Sự đoàn kết trên quy mô toàn cầu đang định hình và thúc đẩy cuộc chiến chống lại tham nhũng, mang lại hy vọng cho một tương lai công bằng và trong sạch hơn.
Theo đại biểu Nguyễn Thanh Cầm - Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang, để triển khai thành công các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội của nhiệm kỳ cũng như cam kết quốc tế của Việt Nam về phát triển bền vững từ nay tới năm 2030, cần chú trọng tiến hành đồng bộ các giải pháp. Trong đó, quan tâm tới phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ; huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho phát triển bền vững và đẩy mạnh cải cách hệ thống an sinh xã hội.
Chuyến công tác của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng vừa qua tái khẳng định thông điệp Việt Nam tích cực thực hiện SDGs và thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ.
Rà soát quốc gia tự nguyện (VNRs) được xem là một cơ chế để theo dõi và đánh giá việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 và các mục tiêu phát riển bền vững (SDGs) trên phạm vi toàn cầu. Sau đúng 5 năm thực hiện báo cáo lần thứ nhất, Việt Nam vừa trình bày VNR lần thứ hai tại Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc (HLPF) tại Hoa Kỳ vào ngày 14/7 vừa qua.
Phát biểu tại Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, Việt Nam cam kết tiếp tục phát huy vai trò là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, đóng góp tích cực vào các nỗ lực chung để không một cá nhân, một quốc gia nào bị tụt hậu trong tiến trình này.
Phát biểu trong Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (HLPF) vừa diễn ra tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định toàn bộ hệ thống chính trị và xã hội của Việt Nam nỗ lực để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) với phương châm cốt lõi 'không ai bị bỏ lại phía sau' và đã đạt được những thành tựu nhất định.
Ngày 17/7, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông tin, chiều 14/7 (giờ New York, Hoa Kỳ), tại Trụ sở chính của Liên hợp quốc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng - Trưởng đoàn Việt Nam tham dự Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc (HLPF) - đã trình bày Rà soát quốc gia tự nguyện (VNR) thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững năm 2023 của Việt Nam.
Từ ngày 13-17/7, ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có chuyến đi thăm và làm việc tại Mỹ. Tại đây, Bộ trưởng đã tham dự Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc (HLPF), làm việc với một số cơ quan Chính phủ, doanh nghiệp của nước này.
Phiên trình bày 6 giải pháp để Việt Nam thực hiện thành công SDGs tại Liên hợp quốc đã nhận được sự quan tâm, tham gia của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế.
Ngày 27-4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã chủ trì phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo quốc tế về kinh nghiệm xây dựng Báo cáo theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV. Tham dự Hội thảo có hơn 100 đại biểu đại diện các Bộ, ngành, cơ quan trung ương, các cơ quan của Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế, Đại sứ quán, tổ chức phi chính phủ, tổ chức chính trị-xã hội, nghề nghiệp, các chuyên gia, học giả trong nước và quốc tế.
Khi chúng ta đạt nửa đường để hoàn thành Chương trình nghị sự 2030 vì Sự phát triển bền vững, là thời điểm thích hợp để phản ánh về tiến trình của khu vực châu Á - Thái Bình Dương và đẩy nhanh nỗ lực để đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) đã đề ra.
Sáng ngày 28/4, THE (bảng xếp hạng các trường đại học uy tín bậc nhất thế giới) đã công bố bảng xếp hạng mới trong năm 2022.
Nhiều trường đại học Việt Nam tiếp tục tăng điểm trong bảng xếp hạng thế giới.
Ngoài ra, 6 cơ sở giáo dục khác của Việt Nam cũng ở vị trí cao trong bảng xếp hạng này.
THE Impact Rankings hướng tới đo lường sự thành công của tổ chức giáo dục đại học trong việc thực hiện 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc.
Ngày 3/6, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) phối hợp cùng các đơn vị tổ chức công bố kết quả khảo sát chỉ số công khai ngân sách tỉnh (POBI 2020) cho thấy, mức độ công khai thông tin ngân sách địa phương tiếp tục có cải thiện, nhưng có dấu hiệu chững lại.
Theo kết quả khảo sát Chỉ số Công khai Ngân sách tỉnh POBI 2020, Vĩnh Long đứng vị trí đầu tiên với 93,68/100 điểm. Tiếp sau đó là Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Dương, Cao Bằng…
Tạp chí Times Higher Education (THE) vừa công bố kết quả xếp hạng của bảng xếp hạng THE Impact Rankings. Việt Nam có 4 cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) lọt vào danh sách này.
Tạp chí Times Higher Education vừa công bố kết quả xếp hạng của bảng xếp hạng THE Impact Rankings 2021 (bảng xếp hạng các trường đại học có tầm ảnh hưởng), trong đó có 4 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam.Tạp chí Times Higher Education vừa công bố kết quả xếp hạng của bảng xếp hạng THE Impact Rankings 2021 (bảng xếp hạng các trường đại học có tầm ảnh hưởng), trong đó có 4 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam.
Kimnhtedothi – Với việc đạt thứ hạng 401-600 thế giới của bảng xếp hạng THE Impact Rankings, Đại học Quốc gia Hà Nội trở thành 1 trong 2 cơ sở giáo dục đứng đầu ở Việt Nam trong bảng xếp hạng này.
Tối 21/4 (theo giờ Việt Nam), Tạp chí Times Higher Education (THE) đã công bố bảng xếp hạng THE Impact Rankings năm 2021.
Ngày 21/4, Tạp chí Times Higher Education (THE) đã công bố kết quả xếp hạng của bảng xếp hạng THE Impact Rankings. Việt Nam có 4 cơ sở giáo dục đại học lọt vào danh sách này.
Theo đánh giá của các chuyên gia VERP, Việt Nam đang thực hiện các tiến bộ để cải cách tài chính công, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách của Chính phủ. Tăng cường tính minh bạch và công khai về ngân sách là một trong những nội dung quan trọng của lần cải cách này...
Khảo sát Chỉ số công khai ngân sách tỉnh (với tên viết tắt tiếng Anh là POBI) là khảo sát đầu tiên ở Việt Nam về mức độ công khai ngân sách tỉnh bắt đầu từ năm 2017 và năm 2018 tiếp tục được thực hiện.
Sáng nay 12/6/2019, 'Chỉ số công khai ngân sách tỉnh POBI 2018' đã chính thức được công bố, đứng đầu là Vĩnh Long (90,52/100 điểm), Hải Phòng ở mức thấp nhất (5,14/100 điểm).