Những người có nguy cơ cao cần được kiểm tra định kỳ để sàng lọc, phát hiện và điều trị sớm bệnh thận mạn, trong đó sàng lọc là chìa khóa để bảo vệ sức khỏe thận và bảo đảm rằng người bệnh không bỏ lỡ cơ hội điều trị hiệu quả nhất khi bệnh còn ở giai đoạn sớm.
Bệnh thận mạn (BTM) là tình trạng chức năng thận bị suy giảm hoặc ngừng hoạt động nên không thể đào thải các chất độc, dịch thừa ra khỏi cơ thể, có thể dẫn tới hàng loạt các biến chứng. Khi bệnh thận mạn tiến triển nặng đến suy thận giai đoạn đoạn cuối, người bệnh cần phải lọc máu hoặc ghép thận để duy trì sự sống.
Bệnh thận mạn là một căn bệnh nguy hiểm, thường tiến triển âm thầm và không có triệu chứng rõ ràng cho đến khi tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng.
Hơn 80 bác sĩ thuộc các bệnh viện, trung tâm y tế trong tỉnh vừa tham gia hội thảo khoa học với chủ đề 'Thuốc ức chế SGLT2 trong bảo vệ tim – thận cho bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2' do Bệnh viện đa khoa An Phước tổ chức.
Suy tim là tình trạng tim hoạt động bất thường, làm cho việc bơm máu của tim trở nên khó khăn hơn và người bệnh thường thấy khó thở, mệt mỏi... Vấn đề quan trọng và cũng là mấu chốt để thay đổi tiên lượng cho các bệnh nhân suy tim đó là phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Theo các bác sĩ, bệnh thận mạn thường không có triệu chứng điển hình ở giai đoạn sớm. Đến khi bệnh nặng hoặc có biến chứng, các dấu hiệu mới trở nên rõ ràng nhưng lại khó điều trị. Tuy nhiên, nhờ những tiến bộ trong y khoa hiện nay như dùng liệu pháp ức chế miễn dịch, cập nhật nhiều phác đồ mới mang lại hiệu quả cao mà ít tác dụng phụ cho bệnh nhân. Các phương pháp điều trị mới có thể góp phần làm chậm tiến triển của bệnh thận mạn.
Hiện tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh đang sử dụng liệu pháp ức chế miễn dịch, cập nhật nhiều phác đồ mới mang lại hiệu quả cao mà ít tác dụng phụ.
Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa phức tạp, có đặc điểm tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin hoặc cả hai. Ngoài chế độ ăn và luyện tập, thì dùng thuốc là một liệu pháp suốt đời nhằm giữ đường huyết ở mức ổn định an toàn, phòng ngừa biến chứng.
Đái tháo đường là bệnh lý mạn tính, người bệnh phải sống chung cả đời. Việc tự ý điều trị, không tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ có thể gây ra những biến chứng khó lường, ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí tính mạng...
Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, nghiên cứu khoa học về công tác điều trị và chăm sóc người bệnh, ngày 21.9, Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh tổ chức hội nghị khoa học kỹ thuật thường niên lần thứ 22 năm 2023.
Ngày 8/7, tại thành phố Huế, Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam phối hợp với Hội Nội tiết và Đái tháo đường tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội nghị khoa học Cố đô mở rộng về bệnh nội tiết, đái tháo đường và rối loạn chuyển hóa chủ đề 'Hậu COVID-19 và bệnh nội tiết - đái tháo đường - rối loạn chuyển hóa'.
Suy tim là một bệnh nguy hiểm đến tính mạng. Điều trị suy tim bao gồm dùng thuốc, dinh dưỡng và tập luyện... Mới đây, FDA đã phê duyệt thêm thuốc mới trong điều trị tình trạng này.
Đái tháo đường là bệnh lý mạn tính, đòi hỏi người bệnh cần sử dụng thuốc hằng ngày để kiểm soát lượng đường trong máu. Vậy khi đường huyết ổn định, người bệnh đái tháo đường có nên ngừng thuốc?
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ vừa phê duyệt thuốc brenzavvy để điều trị cho người lớn mắc bệnh đái tháo đường type 2, cung cấp thêm một lựa chọn điều trị quan trọng cho những bệnh nhân này…
Nghiên cứu mới tại Đại học Toronto (Canada) cho thấy, một nhóm thuốc điều trị bệnh đái tháo đường type 2 có thể giúp giảm nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ ở người già.
Một nghiên cứu mang tính bước ngoặt mang tên EMPA-KIDNEY trên nhóm bệnh nhân bị bệnh thận mạn cho thấy lợi ích của thuốc Empagliflozin làm chậm tiến triển bệnh thận hoặc nguy cơ tử vong do tim mạch 28% so với nhóm chứng.
Người mắc đái tháo đường lâu năm có nguy cơ cao bị đau tim hoặc đột quỵ. Đây là những nguyên nhân gây tử vong phổ biến nhất đối với người lớn mắc bệnh đái tháo đường.
Mới đây, Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) lần đầu tiên chấp thuận thuốc dapagliflozin để điều trị bệnh nhân suy tim, phân suất tống máu giảm nhẹ.
Một nghiên cứu mang tính bước ngoặt mang tên EMPA-KIDNEY trên nhóm bệnh nhân bị bệnh thận mạn cho thấy lợi ích của thuốc Empagliflozin làm chậm tiến triển bệnh thận hoặc nguy cơ tử vong do tim mạch.
Thuốc Farxiga của AstraZeneca giúp giảm đáng kể nguy cơ nhập viện và tử vong ở những người mắc tất cả loại suy tim, theo dữ liệu nghiên cứu được công bố hôm 27.8.
Tiêu chuẩn chăm sóc y tế cho bệnh đái tháo đường của Hiệp hội đái tháo đường Mỹ được coi là cẩm nang chuẩn dành cho thực hành lâm sàng đối với các bác sỹ trên toàn thế giới.
Nhà nội tiết học tại Đại học Johns Hopkins (Mỹ) - Phó Giáo sư Rita Rastogi Kalyani đã đưa ra phương pháp tiếp cận trong hướng dẫn điều trị tiểu đường và nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Theo phân tích thứ cấp từ thử nghiệm trên bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm (HFrEF), sử dụng thuốc ức chế SGLT2 dapagliflozin có thể làm giảm các biến cố do suy tim. Đặc biệt việc dùng thuốc đã giúp các bệnh nhân nhập viện vì suy tim trong năm trước đó đạt tình trạng cải thiện tốt nhất.
Bệnh tim mạch là khá phổ biến trong cộng đồng và gây nguy hiểm đối với sức khỏe người bệnh nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách. Cùng với việc phát triển các phương pháp điều trị, các nhà khoa học đã không ngừng nỗ lực tìm tòi các thuốc mới hoặc nghiên cứu 'tác dụng mới' của những loại thuốc đã và đang lưu hành... để ứng dụng trong điều trị các bệnh tim mạch.
Dùng thuốc statin như crestor (rosuvastatin) trị mỡ máu kết hợp với thuốc trị riểu đường canagliflozin (invokana) có thể làm tăng độc tính của statin. Một báo cáo mới cho thấy.
Hai loại thuốc mới hơn được sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường typ 2 đã được chứng minh là bảo vệ bệnh nhân chống lại bệnh tim và bệnh thận mãn tính, ngoài khả năng giúp kiểm soát lượng đường trong máu.
Thuốc giảm đau là các thuốc nhằm điều trị triệu chứng, làm giảm các cơn đau cấp tính hoặc mạn tính. 2 nhóm thuốc phổ biến nhất có thể được phép bán không cần đơn tại các hiệu thuốc là paracetamol và nhóm kháng viêm không chứa steroid, viết tắt là NSAIDs (Nonsteroidal anti-inflammatory drugs).
Biến chứng suy tim, suy thận ở bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) tuýp 2 là một quá trình diễn tiến âm thầm liên tục, thường gặp và nghiêm trọng nhưng lại chưa được chú ý đúng mức.
Biến chứng suy tim, suy thận ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 là một quá trình khởi phát sớm, diễn tiến âm thầm liên tục, thường gặp và nghiêm trọng nhưng lại chưa được chú ý đúng mức...
Đái tháo đường (ĐTĐ) thường đi kèm các yếu tố nguy cơ biến chứng trên tim và thận.
Biến chứng suy tim, suy thận ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 là một quá trình khởi phát sớm, diễn tiến âm thầm liên tục, thường gặp và nghiêm trọng nhưng lại chưa được chú ý đúng mức.Vì vậy, cần tầm soát sớm định kỳ các yếu tố nguy cơ tim, thận ở bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 để có cách tiếp cận toàn diện trong quản lý điều trị đái tháo đường týp 2.