Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa Bavar 373 do Iran chế tạo từng được kỳ vọng rất nhiều sẽ trở thành 'vũ khí thay đổi cuộc chơi' khi chống lại tiêm kích Israel, nhưng có vẻ như điều này khó mà trở thành sự thật.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa Bavar 373 do Iran chế tạo từng được kỳ vọng rất nhiều sẽ trở thành 'vũ khí thay đổi cuộc chơi' khi chống lại tiêm kích Israel, nhưng có vẻ như điều này khó mà trở thành sự thật.
Mỹ cảnh báo rằng họ sẽ áp dụng Đạo luật CAATSA lên Iraq nếu quốc gia Trung Đông này mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf.
Nếu thương vụ mua 30 tiêm kích Su-30SM được thực hiện thì giờ đây không quân Iran đã chẳng lâm vào tình thế quá thua thiệt so với Mỹ và đồng minh.
Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Hạ viện Nga, ông Alexander Sherin đã xác nhận việc bán tổ hợp phòng không S-400 Triumf cho Iraq.
Giới chuyên gia cho rằng các hệ thống phòng không của Nga được triển khai tại Syria sẽ cung cấp cho Iran tất cả các thông tin cần thiết.
Chính quyền Iraq được cho là đang nối lại các cuộc đàm phán với Nga liên quan đến hợp đồng mua sắm tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300PMU-2 Favorit.
Để phá hủy các cơ sở hạt nhân nằm sâu dưới lòng đất của Iran thì Mỹ có lẽ khó còn lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng bom B61-12.
Không quân Israel tuyên bố đã thực hiện tổng cộng 54 phi vụ tấn công vào các mục tiêu trong lãnh thổ Syria chỉ riêng trong năm 2019 và thu về thắng lợi tuyệt đối.
Trong trường hợp xảy ra chiến tranh với Mỹ, nhiều khả năng lực lượng phòng không Iran sẽ nhận được sự trợ giúp từ quân đội Nga đang đóng trên đất Syria.
Tại căn cứ không quân Hmeimim, một radar của tổ hợp tên lửa phòng không S-500 Prometheus đã xuất hiện.
Tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 của Nga đang được so sánh như 'con ngựa thành Troy' khi phá hủy khối quân sự NATO ngay từ bên trong.
Mặc dù ít được chú ý hơn so với hệ thống tên lửa phòng không tầm xa nhưng S-300PM-2 Favorit vẫn chứng tỏ là một vũ khí cực kỳ đáng sợ.
Truyền thông Trung Quốc cho rằng tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300PMU-2 Favorit sau quá trình thực chiến đã chứng tỏ là một 'quả bom xịt' của ngành công nghiệp quốc phòng Nga.
Truyền thông Trung Quốc đã chế nhạo một trong những hệ thống phòng không tối tân nhất của Nga là S-300PMU-2 trong tay Quân đội chính phủ Syria.
Dựa trên những hình ảnh đã công khai trên các phương tiện truyền thông thì dễ dàng nhận thấy rằng tổ hợp tên lửa phòng không S-300PMU-1 của Việt Nam là loại đã được nâng cấp.
Hiện nay Quân đội chính phủ Syria đã chính thức vận hành tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300 nhưng hiệu quả của nó vẫn là con số không trước các trận ném bom của Israel, một phần là vì thiếu đạn đánh chặn chuyên dụng.
Từng có rất nhiều thông tin cho rằng Nga và Israel đã trao đổi công nghệ máy bay không người lái và mã nguồn tổ hợp tên lửa phòng không S-300 bản xuất khẩu cho nhau.
Sau khi bị Iran đe dọa 'xóa sổ trong 30 phút' thì mới đây Thủ tướng Israel, ông Benjamin Natanyahu đã đưa ra lời đáp trả cực kỳ đanh thép đó là sẽ dùng tiêm kích tàng hình F-35I Adir để ra đòn tấn công.
Những căng thẳng giữa Mỹ và Iran đang có nguy cơ bùng phát thành chiến tranh thực sự liên quan tới sự kiện chiếc máy bay không người lái RQ-4A Global Hawk bị bắn hạ hôm qua.
Nếu thực sự Iran đã bắn rơi chiếc máy bay trinh sát không người lái RQ-4 Global Hawk của Mỹ thì có thể dự báo rằng Washington sẽ đưa ra hành động đáp trả cực kỳ mạnh mẽ.
Theo topwar.ru của Nga, Việt Nam đã trang bị các tổ hợp phòng thủ tên lửa Nga thế hệ mới nhất: 2 tiểu đoàn S-300PMU-2 Favorit và 6 tiểu đoàn Buk-M2E. Phòng không Việt Nam còn có một số tiểu đoàn tên lửa Buk-M2E, cũng như một số tổ hợp tên lửa Pantsir-S để yểm trợ hỏa lực cho Buk và Favorit.