Thị xã An Nhơn và Sở Du lịch Bình Định cùng phối hợp đưa địa phương phát triển thành một điểm đến, một sản phẩm du lịch hấp dẫn, an toàn, thân thiện.
Năm 2022, Phú Quốc và Bình Định là cặp đôi hot nhất của du lịch Việt. Vì nhiều lý do, cả hai đều khựng lại trong năm 2023 và đang tìm cách 'vượt bão', trở lại thời hoàng kim. Tôi về Bình Định cuối tháng Tư, trước lễ và cảm nhận nhiều điều thú vị.
Bên cạnh việc thưởng thức những màn thi đấu mãn nhãn từ Giải đua thuyền máy nhà nghề quốc tế Grand Prix of Binh Dinh 2024, du khách tới Bình Định trong dịp Amazing Binh Dinh Fest 2024 có nhiều lựa chọn du lịch đặc sắc được tổ chức bởi các hãng lữ hành địa phương.
Khu vực di tích cấp quốc gia thành Hoàng Đế tại xã Nhơn Hậu (thị xã An Nhơn, Bình Định) không có người quản lý, chăm nom để người dân tự ý trồng cây, bỏ rác.
Không phải ngẫu nhiên, cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn, niên đại nửa sau thế kỷ XII hiện ở Khu di tích thành Hoàng Đế, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định được đặc biệt chú ý sau khi lọt vào danh sách 27 bảo vật quốc gia được bảo vệ đặc biệt. Đây thực sự là tác phẩm nghệ thuật nghìn tuổi đáng được trầm trồ về vẻ đẹp mỹ thuật.
Ngày 7/9, UBND tỉnh Bình Định cho biết, đã có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) xem xét trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia cho hai tượng voi đá Thành Đồ Bàn (xã Nhơn Hậu, TX An Nhơn), thuộc quyền quản lý, sở hữu của Bảo tàng tỉnh Bình Định
Liên quan đến dự án Xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích tại Tháp Bánh Ít làm ảnh hưởng đến giá trị và cảnh quan di tích, tại cuộc họp báo về tình hình kinh tế - xã hội quý I/2022, ông Nguyễn Phi Long, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định cho biết, tỉnh sẽ tiến hành mời các chuyên gia, đơn vị tư vấn, bộ, ngành liên quan để xem xét, đánh giá tổng thể dự án này trước khi đưa ra phương án thi công tiếp theo trong thời gian tới.
Chủ tịch nước nhấn mạnh việc xây dựng tượng đài, đền thờ, Bảo tàng Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ và các vị anh hùng dân tộc không chỉ để tưởng nhớ mà còn để noi gương, học tập.
Trên địa bàn tỉnh Bình Định có 133 di tích được xếp hạng; trong đó, có 2 di tích quốc gia đặc biệt, 34 di tích quốc gia và 97 di tích cấp tỉnh ở nhiều loại hình: lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ, danh lam thắng cảnh.
'Sông Côn uốn khúc lượn dòng/ Vạn trang lịch sử đục trong bao đời/ Cánh Tiên bay bổng người ơi/ Tôi về bên tháp bời bời nắng mưa...'. Đó là những vần thơ từ lâu đã gắn với dòng sông Côn xuất phát từ thượng nguồn Tây Nguyên chảy qua Bình Định. Con sông kéo dài 171 cây số để lại bao di sản và những câu chuyện bi hùng của lịch sử ngàn năm.
'Sông Côn uốn khúc lượn dòng/ Vạn trang lịch sử đục trong bao đời/ Cánh Tiên bay bổng người ơi/ Tôi về bên tháp bời bời nắng mưa...'. Đó là những vần thơ từ lâu đã gắn với dòng sông Côn xuất phát từ thượng nguồn Tây Nguyên chảy qua Bình Định. Con sông kéo dài 171 cây số để lại bao di sản và những câu chuyện bi hùng của lịch sử ngàn năm.
Bên dòng sông Kôn (Bình Định) có một vùng từng là kinh đô tiếng tăm của 2 vương triều Vijaya (Chăm Pa) và triều Tây Sơn. Sau chặng dài dâu bể, nay khu kinh thành 2 vương triều chỉ còn lại những phế tích. Nhưng lịch sử vẫn còn lưu lại cho vùng đất này nhiều bề dày văn hóa, nhiều làng nghề độc đáo, được mệnh danh là vùng đất trăm nghề.
Tọa lạc trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, thành Hoàng Đế (hay còn gọi là thành Đồ Bàn) là một trong những di tích lịch sử có kiến trúc đặc biệt gắn với hai triều đại vương quốc Champa và Tây Sơn.
Phù điêu nữ thần Sarasvati được người dân phát hiện trong quá trình khai thác đất tại khu phế tích tháp Châu Thành (thị xã An Nhơn, Bình Định), vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia.
Vừa tới TP Quy Nhơn tôi gặp đúng chuyến khảo sát thành Hoàng Đế cùng nhà thơ Trần Thị Huyền Trang (Hội VHNT Bình Định). Đây là kinh đô nhà Tây Sơn do Hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc xây dựng năm 1776, ở xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn (Bình Định). Nhưng dưới trầm tích mảnh đất này còn ẩn giấu di sản của một đế chế vương triều Chăm cuối cùng, kinh đô Đồ Bàn (Vijaya - 982/1471).
Hươu thường có 2 chồi nhung nhưng một con hưu tại Hà Tĩnh lại một lúc cho 3 chồi. Cũng tại Hà Tĩnh, một cây chuối cho cùng lúc 2 buồng trong khi thông thường chỉ ra 1 buồng.