Năm 88 tuổi, vua Càn Long nạp vào hậu cung vị phi tần cuối cùng. Đó là Tấn phi - mỹ nhân kém hoàng đế nhà Thanh 75 tuổi. Sau khi vua Càn Long băng hà, số phận mỹ nhân khiến nhiều người xót xa.
Lăng mộ của Hoàng đế Càn Long 'Thanh Dụ lăng' đã bị 'mộ tặc' Tôn Điện Anh đánh cắp và phá hủy, nhưng một xác ướp nữ được bảo quản cực kỳ tốt.
Trong lịch sử, chuyện đào lăng mộ lấy đồ tùy táng quý giá không phải là hiếm. Vào cuối thời Đông Hán, Tào Tháo đem theo quân Tây Lương xâm phạm lăng mộ của Hán Vũ Đế để lấy lương thực nuôi quân.
Lăng mộ của Hoàng đế Càn Long 'Thanh Dụ lăng' đã bị 'mộ tặc' Tôn Điện Anh đánh cắp và phá hủy, nhưng một xác ướp nữ được bảo quản cực kỳ tốt.
Càn Long là một trong vị hoàng đế nổi tiếng của triều Thanh. Sau khi qua đời, ông được mai táng trong Thanh Dụ Lăng cùng với hàng nghìn cổ vật giá trị như vàng bạc, châu báu, đồ gốm sứ, vật dụng hàng ngày.
Bí ẩn về lăng mộ của vua Càn Long cho đến tận ngày nay vẫn chưa có lời giải đáp.
Lăng mộ của Hoàng đế Càn Long đã trở thành một bí ẩn không giải đáp trong nhiều thế kỷ. Trong lăng mộ này, quan tài của Càn Long nặng đến hàng tấn và đã tự 'đi' hai lần.
Sau khi băng hà, vua Càn Long được chôn cất trong Thanh Dụ Lăng. Năm 1928, nhóm mộ tặc do Tôn Điện Anh cầm đầu đã đột nhập vào bên trong để trộm báu vật. Theo đó, chúng đã chứng kiến hiện tượng bí ẩn, rùng rợn.
Khi hoàng đế Trung Hoa qua đời, một trong những hủ tục mai táng tàn nhẫn nhất mà đến nay người nghe vẫn thấy rợn người, đó là chôn sống người theo hoàng đế, gọi là tuẫn táng hay bồi táng.
Cái chết của Hoàng đế Càn long đã thu hút rất nhiều kẻ trộm mộ đến đào bới nhưng chưa một ai thành công. Những người đã từng vào trong đều kinh hãi kể lại sự cố 'tâm linh' đã gặp phải.
Là ông hoàng giàu có và quyền lực, hoàng đế Càn Long vướng vào một 'nỗi oan ngàn năm' khi bị cho sai người đi 'trộm' gỗ trinh nam trong mộ của người khác.
Dung mạo các vị Vua trong lịch sự luôn là một dấu hỏi lớn ở thời nay, một trong những những vị Hoàng đế mà người đời luôn mong mỏi muốn được một lần chiêm ngưỡng là Càn Long.