Quảng bá di sản

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đã được hơn 10 năm (6/12/2012).

Hội nghị tăng cường kết nối, giao thương khu vực Tây Nguyên và Ấn Độ

Sáng 17/4, tại tỉnh Đắk Lắk đã diễn ra Hội nghị doanh nghiệp và đầu tư Ấn Độ và các tỉnh Tây Nguyên nhằm tăng cường kết nối hợp tác, giao thương trên các lĩnh vực.

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

Bao thế hệ người Bahnar ở làng Châu (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn gắn bó với cồng chiêng bởi đó là nguồn cội, là bản sắc văn hóa của dân tộc. Chính sự tiếp nối, trao truyền giữa các thế hệ đã đưa thanh âm cồng chiêng của ngôi làng này vang vọng mãi.

Gia Lai phục dựng lễ cầu mưa của người Ba Na

UBND huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai vừa phối hợp với UBND xã Kdang tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Làm rõ mục tiêu ghi danh để bảo vệ di sản tốt hơn

Ghi danh di sản văn hóa phi vật thể không nhằm tạo ra nhãn hiệu, thương hiệu, hay đem lại lợi ích vật chất, mà quan trọng nhất là bảo vệ di sản cho hiện tại và tương lai. Nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần thể hiện rõ chiều hướng này.

Gia Lai: Điều tra vụ mất trộm hiện vật quý tại triển lãm

Ngày 9/4, Công an TP.Pleiku (tỉnh Gia Lai) đang điều tra, làm rõ vụ mất trộm 4 hiện vật trưng bày tại không gian trưng bày Thiên đường Tây Nguyên ở khu vực Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP.Pleiku).

UBND tỉnh Đắk Nông khảo sát về phát triển du lịch tại Đắk Song

Chiều 2/4, đồng chí Tôn Thị Ngọc Hạnh, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông dẫn đầu đoàn khảo sát làm việc với huyện Đắk Song về công tác phát triển du lịch trên địa bàn.

Lan tỏa hình ảnh Đắk Nông

Đắk Nông được hình thành trên một vùng đất rất lâu đời, đã có con người quần cư từ thời nguyên thủy. Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng nhiều cảnh quan có giá trị. Chính những di sản văn hóa đó đã và đang góp phần đưa vùng đất, con người Đắk Nông đến với bạn bè quốc tế.

Tạo nền tảng vững chắc để Đắk Nông thành tỉnh phát triển khá của Tây Nguyên

Với nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng, Đắk Nông đã và đang là điểm đến thu hút nhiều nhà đầu tư trong, ngoài nước.

Phát động thi đua chào mừng Kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk

Ngày 20/3, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Buôn Ma Thuột tổ chức Lễ Phát động thi đua đặc biệt chào mừng kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk (22/11/1904-22/11/2024) gắn với kỷ niệm 120 năm Buôn Ma Thuột hình thành và phát triển.

Thành phố Buôn Ma Thuột trồng mới ít nhất 5.000 cây xanh

Phát triển thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm đô thị vùng Tây Nguyên theo Xanh - Sinh thái – Thông minh – Bản sắc, thành phố sẽ trồng mới ít nhất 5.000 cây xanh, triển khai phân loại rác thải tại nguồn. Bên cạnh đó, thành phố đang tập trung các nguồn lực đầu tư cho công tác chuyển đổi số, xây dựng đô thị thông minh.

Mang Yang trình diễn cồng chiêng phục vụ du khách

Tối 16-3, tại Công viên 3-2, thị trấn Kon Dơng (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai), Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Mang Yang phối hợp với Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện tổ chức trình diễn cồng chiêng năm 2024.

Chương trình cồng chiêng cuối tuần ở Gia Lai sẽ hoạt động trở lại

Sau thời gian ngắn tạm dừng, chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần - Thưởng thức và trải nghiệm' của tỉnh Gia Lai sẽ trở lại để phục vụ người dân và du khách.

Đoàn công tác của Chính phủ làm việc với hai tỉnh Kon Tum, Gia Lai về xuất nhập khẩu

Ngày 15/3, Đoàn công tác của Chính phủ do Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã làm việc với UBND hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn dẫn đầu Đoàn công tác của Chính phủ làm việc với tỉnh Gia Lai

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, tỉnh Gia Lai cần phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực và thúc đẩy đổi mới sáng tạo.

Gia Lai: Cồng chiêng cuối tuần sẽ hoạt động trở lại

Sau thời gian ngắn tạm dừng, chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm' sẽ trở lại để phục vụ người dân và du khách. Đó là khẳng định của ông Trần Ngọc Nhung-Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai.

Cồng chiêng cuối tuần phố núi Pleiku tạm dừng vì hết tiền

Do không đủ kinh phí, chương trình cồng chiêng cuối tuần tại phố núi Pleiku, Gia Lai phải tạm dừng trong tiếc nuối.

Thủy điện Ia Ly sẵn sàng liên kết để phát triển du lịch

Việc sẵn sàng liên kết, xã hội hóa để thu hút đầu tư phát triển du lịch của Công ty Thủy điện Ia Ly được kỳ vọng sẽ tạo nên sự đột phá đối với ngành 'công nghiệp không khói' trong thời gian tới.

Gia Lai tạm dừng chương trình cồng chiêng cuối tuần tại TP Pleiku

Chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần - Thưởng thức và trải nghiệm' của tỉnh Gia Lai sẽ tạm dừng sau gần 2 năm hoạt động do chưa có kinh phí.

Chương trình cồng chiêng cuối tuần tạm dừng trong tiếc nuối

Thông tin từ Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai, chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm' sẽ tạm dừng sau gần 2 năm tổ chức.

Giữ cho mạch nguồn chảy mãi

Quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS, ngoài thực hiện hiệu quả chính sách chung của Nhà nước, tỉnh Đắk Lắk còn có những quyết sách đặc thù và căn cơ. Những chính sách ấy đã khơi mạch nguồn để dòng văn hóa chảy mãi, trở thành sức mạnh nội sinh, động lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh.

Du khách nườm nượp 'check-in' khu trưng bày hơn 3 vạn hiện vật cổ Tây Nguyên

Không gian trưng bày hơn 30.000 cổ vật, hiện vật độc đáo của các dân tộc 5 tỉnh Tây Nguyên thu hút du khách, người dân tới tham quan, tìm hiểu, 'check-in' dịp Tết.

Âm vang đại ngàn

Chương trình biểu diễn văn hóa cồng chiêng 'Đắk Lắk-Âm vang đại ngàn' được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức từ tháng 7/2017 đến nay, định kỳ tối thứ bảy của tuần thứ 2 và tuần cuối hằng tháng.

Bảo tồn dàn nhạc kỳ vĩ nhất Tây Nguyên

20 năm trước, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền được Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam giao nhiệm vụ điền dã, lập hồ sơ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Xây dựng Măng Đen thành trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, văn hóa tầm cỡ quốc gia và khu vực

Quy hoạch tỉnh Kon Tum xác định đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó, trọng tâm là xây dựng Khu du lịch Măng Đen trở thành trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, văn hóa tầm cỡ quốc gia và khu vực.

Trải nghiệm văn hóa hút du khách đến Tây Nguyên

Văn hóa bản địa được xem là 'thỏi nam châm' để hút khách du lịch quanh năm. Do đó, thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của văn hóa bản địa để tạo ra những sản phẩm du lịch đặc sắc, bước đầu đã mang lại hiệu quả khi thu hút ngày càng nhiều du khách đến với nơi đây.

Dấu ấn văn hóa, thể thao, du lịch Đắk Nông

Ngành VH-TT-DL Đắk Nông đã tạo nhiều dấu ấn tích cực, đóng góp những gam màu sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội của tỉnh.

Tôn vinh di sản bằng nghệ thuật của sắc màu

Lần đầu tiên tổ chức nhưng cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa' đã cho thấy sự quan tâm rất lớn của giới hội họa dành cho các giá trị di sản. Từng đường nét, sắc màu đã tôn vinh và quảng bá di sản một cách đầy nghệ thuật.

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, sức mạnh nội sinh của đất nước

Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc vào tháng 11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu, quan điểm chỉ đạo về văn hóa. Bên cạnh đó, phát triển văn hóa cũng là một trong những vấn đề trọng tâm, nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng.

Phát huy giá trị tài nguyên bản địa để khởi nghiệp thành công

Với ý chí và quyết tâm cao để phát triển kinh tế cho gia đình, tạo công ăn việc làm cho người dân, nhiều thành niên dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã khởi nghiệp thành công từ tài nguyên bản địa. Họ đã khẳng định được thương hiệu riêng và tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho bà con buôn làng.

Phát huy di sản để nâng cao kinh tế vùng Tây Nguyên

Việc khai thác hiệu quả tiềm năng của di sản văn hóa Tây Nguyên vừa góp phần phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo buôn làng, cải thiện cuộc sống người dân, vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc bản địa.

Cuộc chuyển đổi ngoạn mục của cồng chiêng

Do đặc thù công việc nên tôi thường xuyên được tiếp xúc với các sinh hoạt văn hóa liên quan đến cồng chiêng của người Bahnar, Jrai. Theo thời gian, tôi càng nhận ra sự thay đổi lớn lao của loại hình nghệ thuật dân gian này.

Pleiku: 30 học viên hoàn thành khóa học 'Trình diễn cồng chiêng 2023'

Tối 27-12, tại nhà rông làng Ốp (phường Hoa Lư, TP. Pleiku), UBND TP. Pleiku phối hợp với Trường Cao đẳng Gia Lai tổ chức lễ bế giảng và cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho 30 học viên là thanh-thiếu niên của làng tham gia lớp học trình diễn cồng chiêng năm 2023.

Di sản văn hóa các tộc người thiểu số góp phần phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam

Các giá trị di sản văn hóa các tộc người thiểu số là nguồn chất liệu, cảm hứng dồi dào, phong phú trong việc phát triển công nghiệp văn hóa, tuy nhiên, trong quá trình khai thác tiềm năng này, các chủ thể sáng tạo và sản xuất cần chú ý để hạn chế tối đa các tác động tiêu cực tới hệ thống các di sản văn hóa.

Thành phố Pleiku phát triển du lịch xanh gắn với khai thác giá trị văn hóa dân tộc

Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai là trung tâm kinh tế-chính trị-xã hội của tỉnh; đồng thời, nơi đây có khí hậu quanh năm mát mẻ với nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng như: Quảng trường Đại Đoàn kết, Biển Hồ, chùa Minh Thành, núi lửa Hàm Rồng… Bên cạnh đó, thành phố Pleiku còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Jrai, Bahnar như: Không gian văn hóa cồng chiêng, kiến trúc nhà rông, nhà sàn, tượng nhà mồ, các nghề thủ công đan lát, dệt thổ cẩm... Với những lợi thế này, thành phố Pleiku xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó, hướng tới phát triển kinh tế xanh gắn với khai thác các giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc.

Đội cồng chiêng nhí làng Đăk Wâk

Thời gian qua, việc bảo tồn, phát huy không gian văn hóa cồng chiêng trong cộng đồng người dân tộc thiểu số luôn được tỉnh Kon Tùm quan tâm. Đặc biệt, ngành văn hóa huyện Đăk Glei kêu gọi các làng lập nên những đội cồng chiêng nhí, nuôi dưỡng tình yêu nghệ thuật và văn hóa dân tộc trong thế hệ trẻ.

Du lịch Việt Nam 'chuyển mình' trong cuộc đua với các nước ASEAN và thế giới

Việt Nam cần tăng cường hợp tác với các nước ASEAN để tạo ra các sản phẩm du lịch chung, phát triển các tuyến du lịch quốc tế, tăng sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh...

Ngày hội văn hóa cồng chiêng chào mừng 130 năm Đà Lạt

Ngày 22/12, UBND xã Tà Nung (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) tổ chức Ngày hội văn hóa cồng chiêng Chào mừng kỷ niệm 130 năm Đà Lạt hình thành và phát triển (1893 – 2023).

Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

'Liên kết du lịch là vấn đề tất yếu đặt ra với mỗi địa phương nhằm khai thác lợi thế tiềm năng, tạo ra sản phẩm độc đáo có sức cạnh tranh cao, đưa du lịch phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách địa phương và đất nước…'.

Bình Định: Lung linh sắc màu không gian văn hóa cồng chiêng

Tối 16/12, UBND tỉnh Bình Định tổ chức khai mạc Liên hoan văn hóa cồng chiêng các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ II – 2023 với chủ đề 'Âm vang nhịp điệu núi rừng'. Sự kiện thu hút hơn 250 nghệ nhân, diễn viên cồng chiêng của 7 đoàn cồng chiêng đến từ các địa phương trong tỉnh.

Nhận thức mới trong bảo tồn văn hóa truyền thống

Năm 2009, tại hội thảo quốc tế với chủ đề 'Sự thay đổi đời sống kinh tế-xã hội và bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á', Giáo sư Hiroshi Hoshino có tham luận 'Kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc bảo tồn và phát triển nghệ thuật trình diễn dân gian'.