Thủy điện Ia Ly sẵn sàng liên kết để phát triển du lịch

Việc sẵn sàng liên kết, xã hội hóa để thu hút đầu tư phát triển du lịch của Công ty Thủy điện Ia Ly được kỳ vọng sẽ tạo nên sự đột phá đối với ngành 'công nghiệp không khói' trong thời gian tới.

Gia Lai tạm dừng chương trình cồng chiêng cuối tuần tại TP Pleiku

Chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần - Thưởng thức và trải nghiệm' của tỉnh Gia Lai sẽ tạm dừng sau gần 2 năm hoạt động do chưa có kinh phí.

Chương trình cồng chiêng cuối tuần tạm dừng trong tiếc nuối

Thông tin từ Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai, chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm' sẽ tạm dừng sau gần 2 năm tổ chức.

Giữ cho mạch nguồn chảy mãi

Quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS, ngoài thực hiện hiệu quả chính sách chung của Nhà nước, tỉnh Đắk Lắk còn có những quyết sách đặc thù và căn cơ. Những chính sách ấy đã khơi mạch nguồn để dòng văn hóa chảy mãi, trở thành sức mạnh nội sinh, động lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh.

Du khách nườm nượp 'check-in' khu trưng bày hơn 3 vạn hiện vật cổ Tây Nguyên

Không gian trưng bày hơn 30.000 cổ vật, hiện vật độc đáo của các dân tộc 5 tỉnh Tây Nguyên thu hút du khách, người dân tới tham quan, tìm hiểu, 'check-in' dịp Tết.

Âm vang đại ngàn

Chương trình biểu diễn văn hóa cồng chiêng 'Đắk Lắk-Âm vang đại ngàn' được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức từ tháng 7/2017 đến nay, định kỳ tối thứ bảy của tuần thứ 2 và tuần cuối hằng tháng.

Bảo tồn dàn nhạc kỳ vĩ nhất Tây Nguyên

20 năm trước, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền được Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam giao nhiệm vụ điền dã, lập hồ sơ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Xây dựng Măng Đen thành trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, văn hóa tầm cỡ quốc gia và khu vực

Quy hoạch tỉnh Kon Tum xác định đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó, trọng tâm là xây dựng Khu du lịch Măng Đen trở thành trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, văn hóa tầm cỡ quốc gia và khu vực.

Trải nghiệm văn hóa hút du khách đến Tây Nguyên

Văn hóa bản địa được xem là 'thỏi nam châm' để hút khách du lịch quanh năm. Do đó, thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của văn hóa bản địa để tạo ra những sản phẩm du lịch đặc sắc, bước đầu đã mang lại hiệu quả khi thu hút ngày càng nhiều du khách đến với nơi đây.

Dấu ấn văn hóa, thể thao, du lịch Đắk Nông

Ngành VH-TT-DL Đắk Nông đã tạo nhiều dấu ấn tích cực, đóng góp những gam màu sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội của tỉnh.

Tôn vinh di sản bằng nghệ thuật của sắc màu

Lần đầu tiên tổ chức nhưng cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa' đã cho thấy sự quan tâm rất lớn của giới hội họa dành cho các giá trị di sản. Từng đường nét, sắc màu đã tôn vinh và quảng bá di sản một cách đầy nghệ thuật.

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, sức mạnh nội sinh của đất nước

Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc vào tháng 11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu, quan điểm chỉ đạo về văn hóa. Bên cạnh đó, phát triển văn hóa cũng là một trong những vấn đề trọng tâm, nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng.

Phát huy giá trị tài nguyên bản địa để khởi nghiệp thành công

Với ý chí và quyết tâm cao để phát triển kinh tế cho gia đình, tạo công ăn việc làm cho người dân, nhiều thành niên dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã khởi nghiệp thành công từ tài nguyên bản địa. Họ đã khẳng định được thương hiệu riêng và tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho bà con buôn làng.

Phát huy di sản để nâng cao kinh tế vùng Tây Nguyên

Việc khai thác hiệu quả tiềm năng của di sản văn hóa Tây Nguyên vừa góp phần phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo buôn làng, cải thiện cuộc sống người dân, vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc bản địa.

Cuộc chuyển đổi ngoạn mục của cồng chiêng

Do đặc thù công việc nên tôi thường xuyên được tiếp xúc với các sinh hoạt văn hóa liên quan đến cồng chiêng của người Bahnar, Jrai. Theo thời gian, tôi càng nhận ra sự thay đổi lớn lao của loại hình nghệ thuật dân gian này.

Pleiku: 30 học viên hoàn thành khóa học 'Trình diễn cồng chiêng 2023'

Tối 27-12, tại nhà rông làng Ốp (phường Hoa Lư, TP. Pleiku), UBND TP. Pleiku phối hợp với Trường Cao đẳng Gia Lai tổ chức lễ bế giảng và cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho 30 học viên là thanh-thiếu niên của làng tham gia lớp học trình diễn cồng chiêng năm 2023.

Di sản văn hóa các tộc người thiểu số góp phần phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam

Các giá trị di sản văn hóa các tộc người thiểu số là nguồn chất liệu, cảm hứng dồi dào, phong phú trong việc phát triển công nghiệp văn hóa, tuy nhiên, trong quá trình khai thác tiềm năng này, các chủ thể sáng tạo và sản xuất cần chú ý để hạn chế tối đa các tác động tiêu cực tới hệ thống các di sản văn hóa.

Thành phố Pleiku phát triển du lịch xanh gắn với khai thác giá trị văn hóa dân tộc

Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai là trung tâm kinh tế-chính trị-xã hội của tỉnh; đồng thời, nơi đây có khí hậu quanh năm mát mẻ với nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng như: Quảng trường Đại Đoàn kết, Biển Hồ, chùa Minh Thành, núi lửa Hàm Rồng… Bên cạnh đó, thành phố Pleiku còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Jrai, Bahnar như: Không gian văn hóa cồng chiêng, kiến trúc nhà rông, nhà sàn, tượng nhà mồ, các nghề thủ công đan lát, dệt thổ cẩm... Với những lợi thế này, thành phố Pleiku xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó, hướng tới phát triển kinh tế xanh gắn với khai thác các giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc.

Đội cồng chiêng nhí làng Đăk Wâk

Thời gian qua, việc bảo tồn, phát huy không gian văn hóa cồng chiêng trong cộng đồng người dân tộc thiểu số luôn được tỉnh Kon Tùm quan tâm. Đặc biệt, ngành văn hóa huyện Đăk Glei kêu gọi các làng lập nên những đội cồng chiêng nhí, nuôi dưỡng tình yêu nghệ thuật và văn hóa dân tộc trong thế hệ trẻ.

Du lịch Việt Nam 'chuyển mình' trong cuộc đua với các nước ASEAN và thế giới

Việt Nam cần tăng cường hợp tác với các nước ASEAN để tạo ra các sản phẩm du lịch chung, phát triển các tuyến du lịch quốc tế, tăng sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh...

Ngày hội văn hóa cồng chiêng chào mừng 130 năm Đà Lạt

Ngày 22/12, UBND xã Tà Nung (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) tổ chức Ngày hội văn hóa cồng chiêng Chào mừng kỷ niệm 130 năm Đà Lạt hình thành và phát triển (1893 – 2023).

Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

'Liên kết du lịch là vấn đề tất yếu đặt ra với mỗi địa phương nhằm khai thác lợi thế tiềm năng, tạo ra sản phẩm độc đáo có sức cạnh tranh cao, đưa du lịch phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách địa phương và đất nước…'.

Bình Định: Lung linh sắc màu không gian văn hóa cồng chiêng

Tối 16/12, UBND tỉnh Bình Định tổ chức khai mạc Liên hoan văn hóa cồng chiêng các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ II – 2023 với chủ đề 'Âm vang nhịp điệu núi rừng'. Sự kiện thu hút hơn 250 nghệ nhân, diễn viên cồng chiêng của 7 đoàn cồng chiêng đến từ các địa phương trong tỉnh.

Nhận thức mới trong bảo tồn văn hóa truyền thống

Năm 2009, tại hội thảo quốc tế với chủ đề 'Sự thay đổi đời sống kinh tế-xã hội và bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á', Giáo sư Hiroshi Hoshino có tham luận 'Kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc bảo tồn và phát triển nghệ thuật trình diễn dân gian'.

Thành phố Pleiku phát triển du lịch xanh

Thành phố Pleiku xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó, hướng tới phát triển kinh tế xanh gắn với khai thác các giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc.

Phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định

Tối 16/12, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Quy Nhơn đã diễn ra Liên hoan văn hóa cồng chiêng các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ 2 năm 2023. Liên hoan nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bình Định. Đồng thời, tiếp tục thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Biểu tượng tín ngưỡng trong di sản phi vật thể của đồng bào DTTS

Triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã và đang tổ chức các hoạt động quảng bá 2 di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào DTTS đã được UNESCO vinh danh. Để công tác quảng bá đạt hiệu quả thì cần truyền tải đầy đủ những giá trị nổi bật của các di sản, nhất là hiểu rõ biểu tượng tín ngưỡng trong mỗi di sản.

Bộ trưởng VHTTDL: Chuẩn bị sớm để lượng hóa cụ thể mục tiêu quốc gia về văn hóa

Rút kinh nghiệm từ các Chương trình mục tiêu quốc gia trước, có tiền nhưng không thể giải ngân, triển khai được, Bộ trưởng đề nghị địa phương sớm cân nhắc các dự án.

Trình diễn cồng chiêng Tây Nguyên và xòe Thái tại phố cổ Hà Nội

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật xòe Thái, hai di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, vừa được trình diễn tại khu vực phố cổ Hà Nội.

Chặng đường 20 năm thành lập và phát triển tỉnh Đắk Nông

Sau 20 năm thành lập, tỉnh Đắk Nông đã có những bước phát triển vượt bậc, trong đó từng bước đưa du lịch lên bản đồ thế giới và đưa ngành công nghiệp bô-xít, nhôm và sau nhôm phát triển tầm quốc gia.

Khai mạc Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Ia Pa lần thứ II năm 2023

Tối 11-12, tại nhà thi đấu huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai), UBND huyện Ia Pa tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số huyện lần thứ II năm 2023.

Hiểu về biểu tượng từ Di sản Phi vật thể để quảng bá và hấp dẫn du khách

Xung quanh câu chuyện quảng bá Di sản Văn hóa Phi vật thể Việt Nam và giải mã một số biểu tượng từ di sản, Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Quang Thanh đã có những chia sẻ với phóng viên.

Việt Nam là Điểm đến di sản hàng đầu thế giới

Lần thứ 4, tại World Travel Awards-giải thưởng được xem là Oscar của ngành du lịch thế giới, Việt Nam vượt qua Armenia, Brazil, Ai Cập, Hy Lạp, Nhật Bản và UAE để dẫn đầu thế giới ở hạng mục Điểm đến di sản hàng đầu thế giới.

Quảng bá di sản gắn với du lịch cộng đồng các dân tộc thiểu số

Nằm trong khuôn khổ Dự án 6: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, mới đây, Trung tâm Thông tin du lịch thuộc Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thực hiện chương trình trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Đưa di sản đến với du lịch, phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

'Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' vừa được khai mạc tại Hà Nội ngày 1/12.

Giới thiệu không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên và Nghệ thuật Xòe Thái tại Hà Nội

'Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' vừa được khai mạc tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Giới thiệu Xòe Thái và Cồng chiêng Tây Nguyên tại phố cổ Hà Nội

'Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' vừa được khai mạc tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Đưa Xòe Thái và Cồng chiêng Tây Nguyên đến với cộng đồng

Trong không gian của Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội, các nghệ nhân dân gian đã có màn diễn xướng, chia sẻ về thực hành di sản văn hóa đặc biệt của đồng bào Tây Bắc (Xòe Thái) và Tây Nguyên (cồng chiêng).

Khám phá di sản văn hóa phi vật thể vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tối ngày 1/12, Trung tâm Thông tin du lịch, Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, khai mạc 'Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật (22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Di sản là thành tố cốt lõi tạo nên Thương hiệu du lịch Việt Nam

Du lịch di sản văn hóa được xác định là một dòng sản phẩm chủ đạo; di sản văn hóa là thành tố cốt lõi tạo nên thương hiệu du lịch Việt Nam.

Lên Tây Bắc, về Tây Nguyên cùng cộng đồng đưa di sản đến với du lịch

Chiều 1/12, tại Hà Nội, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam tổ chức khai mạc Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây là hoạt động nhằm triển khai nhiệm vụ thuộc Dự án 6 Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023; và hưởng ứng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11).