Quân sự thế giới hôm nay (7-9) có những nội dung sau: Mỹ thử tên lửa Minuteman III, hoàn tất thử nghiệm F-15EX Eagle II; Ba Lan 'sắm' 'Báo đen' K2PL, tên lửa NSM Block 1A; Đức tiếp đạn cho Ukraine.
Thực hiện chủ trương, định hướng chiến lược của Đảng, Nhà nước về phát triển công nghiệp quốc phòng, những năm qua, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo toàn quân đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng theo hướng hiện đại, lưỡng dụng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Dư luận cho rằng Ukraine đang bế tắc trên chiến trường sau một tháng rưỡi phản công. Tuy nhiên, thông tin từ phía Mỹ và Ukraine cho hay, chiến dịch phản công đó chưa thất bại. Rất có thể, Ukraine đang gìn giữ lực lượng mạnh nhất cho đòn quyết định với Nga sắp tới.
Chính phủ Hà Lan và Đan Mạch thông báo ý định mua sắm xe tăng chủ lực Leopard 2 A4. Hai quốc gia đồng tài trợ trong đơn đặt hàng như một phần của liên minh xe tăng quốc tế viện trợ cho Ukraine.
Đức vừa cập nhật danh sách viện trợ quân sự mới cho Ukraine, trong đó bao gồm một lô đạn dẫn đường chính xác cao, phương tiện và tên lửa phòng không.
Nếu Mỹ và NATO quyết định phản ứng lại sự thất thủ của Bakhmut bằng cách ủng hộ tấn công vào Crimea, điều đó nhiều khả năng sẽ làm xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine lan sang toàn Đông Âu.
Anh cho biết lý do cung cấp loại đạn này là muốn giúp Ukraine kết thúc cuộc chiến với Nga.
Tài liệu tình báo mật bị rò rỉ của Mỹ cho hay, nội bộ quan chức Nga đang bất đồng quan điểm về chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Phần Lan sau khi gia nhập NATO, nhanh chóng chuyển hướng sang phối hợp cùng các nước láng giềng vùng Baltic và Ba Lan, cung cấp vũ khí trang bị và đạn dược cho quân đội Ukraine.
Mỹ - một quốc gia chuyên sản xuất và sử dụng đạn pháo 155mm chuẩn NATO đang phải đi vay đạn pháo của Hàn Quốc. Chuyện gì đang xảy ra?
Hôm thứ Hai (27/3), Bộ Quốc phòng Đức cho biết 18 xe tăng chiến đấu Leopard 2 mà nước này trước đây cam kết viện trợ cho Ukraine đã được chuyển giao thành công tới Kiev. (CLO) Hôm thứ Hai (27/3), Bộ Quốc phòng Đức cho biết 18 xe tăng chiến đấu Leopard 2 mà nước này trước đây cam kết viện trợ cho Ukraine đã được chuyển giao thành công tới Kiev.
Moskva yêu cầu Belgrade giải thích chính thức về các thông tin rằng Serbia, một trong những đồng minh truyền thống của Nga, đã chuyển một lô đạn pháo hiện đại tới Ukraine.
Nếu Mỹ và NATO quyết định phản ứng lại sự thất thủ của Bakhmut bằng cách ủng hộ tấn công vào Crimea, điều đó nhiều khả năng sẽ làm xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine lan sang toàn Đông Âu.
Quy trình sản xuất đạn pháo cung cấp cho Ukraine ở các nhà máy tại Mỹ gồm rất nhiều bước và khá phức tạp.
Để duy trì vị trí trung lập và không khiêu khích Nga, Tổng thống Brazil đã từ chối đề nghị của Đức bán đạn xe tăng Leopard để sử dụng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Nga đã sản xuất các đầu đạn hạt nhân đầu tiên cho siêu ngư lôi Poseidon để triển khai trên tàu ngầm Belgorod.
Một khi cỗ máy của Đức tăng tốc, sẽ rất khó để làm chậm nó lại
Ngày 26/10, Đức đã kêu gọi Thụy Sỹ cung cấp đạn pháo phòng không Gepard cho Ukraine, trong khi Australia thông báo sẽ hỗ trợ Kiev về huấn luyện quân sự và cung cấp thêm xe bọc thép.
Ukraine đang mong ngóng lô đạn cho Hệ thống rocket pháo binh cơ động cao (HIMARS) từ gói viện trợ bổ sung của Mỹ.
Đức nổi tiếng về mức độ ôn hòa trước các hành động quân sự của Nga ở Ukraine. Nhiều người tin rằng việc Đức phụ thuộc nhiều vào năng lượng Nga sẽ khiến Đức khó cứng rắn với Nga. Nhưng Đức đã có động thái chưa từng có tiền lệ là viện trợ pháo hạng nặng cho Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht cho biết Berlin sẽ chuyển giao 7 lựu pháo tự hành Panzerhaubitze 2000 cho Kiev để hỗ trợ nước này đối phó với chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine.
Bộ Ngoại giao Mỹ lần đầu tuyên bố tình trạng khẩn cấp dưới thời Tổng thống Joe Biden để duyệt bán lô vũ khí trị giá 165 triệu USD cho Ukraine mà không cần quốc hội xem xét.
Quân đội Ukraine đã tiến hành diễn tập chiến đấu với tên lửa chống tăng Javelin do Mỹ sản xuất ở khu vực xung đột với lực lượng ly khai ở miền Đông Ukraine.
Ngày 1/12, chính quyền Mỹ cảnh báo rằng nếu tấn công Ukraine, Nga sẽ phải đối mặt với các biện pháp trừng phạt 'tác động lớn', nặng hơn bất kỳ biện pháp nào từng áp dụng với Mátxcơva.
Vũ khí, trang bị kỹ thuật đa dạng, nhiều chủng loại, nhiều nước sản xuất, sử dụng lâu năm, phần lớn đã qua chiến đấu, chất lượng và tính đồng bộ thấp, trong khi đó ngân sách bảo đảm còn hạn chế, trang thiết bị kỹ thuật từng bước được đầu tư, nâng cấp nhưng chưa nhiều. Vì vậy, công tác bảo đảm kỹ thuật nói chung, duy trì hệ số kỹ thuật vũ khí, đạn dược nói riêng để phục vụ các nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu… của các đơn vị gặp không ít khó khăn. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, ngành Quân khí Bộ CHQS tỉnh đã tập trung lãnh, chỉ đạo các đơn vị làm tốt công tác bảo quản, bảo dưỡng thường xuyên và theo định kỳ, niêm cất, lắp đặt các trang thiết bị phòng, chống cháy nổ cho các kho, từng bước củng cố phương tiện cất giữ ...
Không quân Mỹ sử dụng nhiều loại đạn không đối đất chính xác cao đắt tiền để tấn công mục tiêu.
An ninh Nga đã chặn đứng cuộc tấn công khủng bố tại thành phố Kimry, vùng Tver, như thông báo của Cơ quan An ninh Nga (FSB).
Thực hiện Cuộc vận động 'Quản lý, khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật (VKTBKT) tốt, bền, an toàn, tiết kiệm và an toàn giao thông' (CVĐ 50) giai đoạn 2015-2019, Quân đoàn 2 đã triển khai sâu rộng với những biện pháp thiết thực, phong phú, sáng tạo, đạt hiệu quả thiết thực, tạo động lực để các ngành, đơn vị khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ.
Ngày 8-11, tại Bắc Giang, Quân đoàn 2 tổ chức Hội nghị sơ kết thực hiện Cuộc vận động 'Quản lý, khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật (VKTBKT) tốt, bền, an toàn, tiết kiệm và an toàn giao thông' (CVĐ 50) giai đoạn 2015-2019.
Thanh niên 28 tuổi bị Tổ công tác 363 bắt giữ vì mang lô đạn cao su 'vi vu' trên đường.
Việc Nga vừa thông báo trong vòng một năm qua, Ấn Độ đã đặt mua số vũ khí và các thiết bị quân sự từ Nga trị giá 14,5 tỷ USD thực sự là cú sốc đối với bất kỳ đối thủ nào trên thị trường buôn bán vũ khí toàn cầu. Đây là con số đáng ghen tị, 'gây ấn tượng và là một bước đột phá thực sự' trong hợp tác quân sự, quốc phòng giữa Ấn Độ và Nga.
Ấn Độ đã đặt hàng vũ khí và thiết bị quân sự từ Nga với giá 14,5 tỷ USD.
Thời gian gần đây, cùng với cuộc nội chiến tại Syria, là sự bùng nổ trở lại cuộc nội chiến tại Libya; xét trên khía cạnh vũ khí – trang bị thông thường, một điểm nhấn đáng ghi nhận là sự xuất hiện của một loại đạn pháo có điều khiển do Trung Quốc sản xuất, đã được sử dụng trên chiến trường Libya cách đây không lâu.