Viện Kiểm sát đánh giá, bị cáo Trần Ngọc Hà - cựu Chủ tịch HĐTV VEAM gây thất thoát hơn 130 tỷ đồng của Nhà nước, song chưa thành khẩn khai nhận hành vi.
Ngày 19/5, TAND TP Hà Nội tiếp tục xét xử 17 bị cáo trong vụ án sai phạm xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Chiều 18/5, phiên tòa xét xử sơ thẩm 17 bị cáo trong vụ án thất thoát tài sản xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (viết tắt là VEAM) chuyển sang phần xét hỏi.
Ngày 18/5, TAND TP Hà Nội đưa cựu Chủ tịch HĐTV, nguyên TGĐ VEAM Trần Ngọc Hà và 16 bị cáo khác bị xét xử về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Chiều nay (18/5), phiên tòa xét xử sơ thẩm 17 bị cáo trong vụ án thất thoát tài sản xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) tiếp tục được diễn ra ở phần xét hỏi.
Chiều 18-4, tiếp tục phiên xét xử 17 bị cáo gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng cho Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - VEAM, hội đồng xét xử (HĐXX) thẩm vấn bị cáo Trần Ngọc Hà (cựu Chủ tịch HĐTV VEAM) và 16 đồng phạm.
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không chỉ mang lại cho doanh nghiệp độc quyền sử dụng nhãn hiệu, tạo nguồn thu nhập bổ sung và mang lại cơ hội tốt trong huy động nguồn vốn mà còn giúp doanh nghiệp giữ uy tín và bảo vệ khách hàng.
Ngày 18/5, TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 17 bị cáo trong vụ án sai phạm xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM).
TAND TP Hà Nội đã nhận hồ sơ vụ án sai phạm xảy ra tại Tổng Cty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam – VEAM và đang nghiên cứu để đưa ra xét xử với 17 bị cáo về các tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Ngày 12-4, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã hoàn tất cáo trạng truy tố 17 bị can trong vụ án sai phạm xảy ra tại Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM).
Trong thời gian làm Tổng giám đốc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM), ông Trần Ngọc Hà bị cáo buộc mắc hàng loạt sai phạm gây thiệt hại số tiền hơn 141 tỷ đồng.
Cựu Chủ tịch Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) Trần Ngọc Hà, cùng nhiều thuộc cấp bị cáo buộc gây thất thoát hàng trăm tỷ.
Ông Trần Ngọc Hà với vai trò là Chủ tịch HĐTV và Tổng giám đốc của VEAM bị cáo buộc đã tạo điều kiện cho cấp dưới thực hiện vay vốn trái quy định, tự ký hợp đồng hợp tác đầu tư với doanh nghiệp nước ngoài khi chưa được Bộ Công thương xem xét. Sai phạm của bị can cùng nhóm đồng phạm đã gây thất thoát hàng trăm tỷ đồng.
Ông Trần Ngọc Hà - cựu Chủ tịch Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) cùng nhiều cấp dưới bị cáo buộc gây thất thoát hàng trăm tỷ đồng của nhà nước khi bảo lãnh, cho vay không đảm bảo.
Trước đó, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố đối với ông Trần Ngọc Hà (cựu Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp - VEAM) và 6 đồng phạm về tội 'vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'. Ông Trần Ngọc Hà - cựu Chủ tịch VEAM - cùng nhiều cấp dưới bị cáo buộc bảo lãnh, cho vay không đảm bảo, đầu tư trái quy định, gây thất thoát hàng trăm tỷ đồng.
Trong vòng chưa đầy một năm kể từ khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu, 13 loại vaccine phòng ngừa Covid-19 đã được phê duyệt ở ít nhất một quốc gia. Tuy nhiên, những thách thức mới đã nảy sinh xoay quanh việc phân phối và tiếp cận các loại vaccine Covid-19...
Cơ quan điều tra đề nghị truy tố 17 bị can trong vụ án gây thất thoát, lãng phí tài sản nhà nước ở Tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệp.
Ngày 3/9, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã thi hành quyết định khởi tố đối với ông Trần Anh Sơn – người phụ trách quản trị của Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam – CTCP (VEAM, mã chứng khoán VEA - UPCoM).
Cơ quan CSĐT Công an TP HCM cho biết đang điều tra vụ án xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan theo quyết định khởi tố vụ án hình sự liên quan website www.phimmoi.net xảy ra tại TP HCM.
Nếu hành vi của ba người liên quan đến website phimmoi.net đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì cơ quan điều tra sẽ ra quyết định khởi tố bị can.
Liên tiếp nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt hay các sản phẩm 'đặc sản', nổi tiếng của Việt Nam như Cà phê Trung Nguyên, kẹo dừa Bến Tre, nước mắm Phú Quốc và gần đây nhất là gạo ST25 bị đăng ký bảo hộ tại nước ngoài bởi các cá nhân, doanh nghiệp ngoại quốc. Liệu doanh nghiệp Việt đã có đủ sự quan tâm cần thiết đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ?
Các nhà lãnh đạo thế giới đang đứng trước sức ép dỡ bỏ bảo hộ sáng chế đối với vaccine Covid-19 để tăng sản lượng toàn cầu.
Trong quá trình thực hiện việc điều hành các bị can nguyên là lãnh đạo Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp (VEAM) đã buông lỏng quản lý gây thất thoát cho Nhà nước hàng trăm tỷ đồng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố đối với ông Trần Ngọc Hà (cựu Cựu Chủ tịch HĐQT Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp - VEAM) và 6 đồng phạm về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
CQĐT, Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố ông Trần Ngọc Hà (cựu Chủ tịch HĐQT, TGĐ Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp- VEAM).
Bộ Khoa học và Công nghệ đang xin ý kiến góp ý Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2011/TT-BKHCN ngày 15/11/2011 về việc 'xác định tiêu chí dự án ứng dụng công nghệ cao, dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao… (gọi tắt là Dự thảo), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cho rằng, các tiêu chí xác định đưa ra cần qui định rõ ràng, dễ thực hiện và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
THS. NGUYỄN THỊ NGUYỆT (Bộ môn Luật chuyên ngành, Khoa Kinh tế - Luật, Đại học Thương mại)
Trước diễn biến của dịch bệnh Covid-19, người dân đã tìm mua các sản phẩm nước rửa tay, khử trùng để bảo vệ bản thân cũng như gia đình. Để phục vụ nhu cầu của người dân, nhiều doanh nghiệp đã tăng cường sản xuất, nhanh chóng đưa sản phẩm ra thị trường phục vụ người tiêu dùng.
Ông Nishijima Kosuke khẳng định: Ecologia đã cắt hợp đồng và không còn liên quan tới Hoa Lan từ rất lâu. Do đó, các sản phẩm như nước rửa tay, nước sát khuẩn của Hoa Lan quảng cáo được sản xuất theo li-xăng của Ecologia là sai sự thật.
Khi sử dụng thương hiệu Ana Mandara Resort, Công ty Thuận An phải trả tiền phí bản quyền tương đương với 1% doanh thu bán phòng của khách sạn trong từng tháng.
Việc Google cho ra mắt 'trợ lý ảo' (Google Assisstant) phiên bản tiếng Việt mang lại nhiều cảm xúc phức hợp. Người tiêu dùng chắc hẳn phấn chấn, nhưng thông tin này làm dấy lên những lo ngại về nguy cơ thất sủng của các dự án trí tuệ nhân tạo xử lý giọng nói tiếng Việt của các doanh nghiệp trong nước. Trong thời cạnh tranh khốc liệt, hợp tác tạo dựng và sử dụng công nghệ tích hợp liệu có phải là một lựa chọn khả thi?
Theo quy định tại Điều 96, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi năm 2009), các cá nhân và tổ chức sẽ có quyền yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực của văn bằng bảo hộ nhãn hiệu đã được đăng ký quá 5 năm hay nhiều hơn, nếu cung cấp được bằng chứng cho thấy chủ văn bằng đã không trung thực khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu.