Australia đến nay đã đạt được mục tiêu tiêm chủng 2 liều vaccine ngừa bệnh Covid-19 đối với 50% dân số đủ 16 tuổi. Với tốc độ tiêm gần 350.000 liều mỗi ngày, dự kiến phần lớn dân số của nước này sẽ được tiêm chủng đầy đủ trong năm nay.
Chính phủ Australia cam kết bổ sung thêm 40 triệu liều vaccine ngừa bệnh Covid-19 nhằm hỗ trợ các nước Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đối phó với đại dịch, nâng tổng số vaccine viện trợ của nước này cho khu vực lên thành 60 triệu liều.
New Zealand sẽ nối lại chương trình miễn kiểm dịch Covid-19 đối với số lao động mùa vụ đến từ một số quốc đảo Thái Bình Dương từ tháng 10 tới nhưng quyết định này sẽ chỉ áp dụng đối với những người đã tiêm vaccine.
Mỹ đang chuyển 3 triệu liều của Moderna tới Indonesia, 1,5 triệu liều của Johnson & Johnson tới Nepal và 500.000 liều của Moderna sẽ tới Bhutan.
Ngày 23/6, một quan chức Nhà Trắng cho biết Mỹ sẽ chuyển 3 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược phẩm Johnson & Johnson cho Brazil, nước hiện đang có tỷ lệ tử vong do COVID-19 cao thứ hai thế giới.
Người phát ngôn của Ủy ban châu Âu (EC) cho biết hãng vaccine Johnson & Johnson (J&J) có thể sẽ không cung cấp kịp thời hạn vaccine ngừa COVID-19 cho Liên minh châu Âu (EU) trong quý II này, sau khi hàng triệu liều vaccine này đã bị cấm sử dụng tại châu Âu do lý do an toàn.
Chính phủ Malaysia ngày 15/6 thông báo đã cấp phép sử dụng khẩn cấp đối với các vaccine ngừa COVID-19 một mũi tiêm của hãng CanSino Biologics (Trung Quốc) và của hãng Johnson & Johnson (Mỹ) phát triển.
Khi Chính phủ Ấn Độ đang gặp khó khăn trong việc thúc đẩy người dân tiêm vaccine ngừa bệnh COVID-19, chính quyền địa phương ở một huyện thuộc bang Uttah Pradesh đã tìm ra biện pháp để khuyến khích người dân đi tiêm phòng.
Kể từ khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát ở Mỹ Latinh và Caribe, đến nay, số ca tử vong ở khu vực này đã vượt mốc 1 triệu trường hợp, chiếm gần 30% tổng số ca tử vong trên toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, kể từ khi dịch bệnh bùng phát ở Mỹ Latinh và Carib, khu vực này đến nay đã ghi nhận hơn 31,5 triệu người mắc bệnh, trong đó có 1.001.781 ca tử vong.
Ngày 12/5, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai khẳng định, bà coi các cuộc thảo luận tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là cách thức phù hợp để loại bỏ quyền sở hữu trí tuệ về vaccine ngừa bệnh Covid-19, qua đó thúc đẩy bào chế vaccine.
Quan điểm của Tổng thống Joe Biden là các nền tảng lớn cần chấm dứt khuếch đại các nội dung không đáng tin cậy, thông tin giả, sai lệch, đặc biệt liên quan đến dịch COVID-19, tiêm chủng và bầu cử.
Để đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng, Thái Lan đã cải biến một phần sân bay quốc tế ở Bangkok thành điểm tiêm vaccine ngừa bệnh COVID-19, phục vụ tiêm hơn 1.000 liều mỗi ngày.
Theo Ủy viên Tư pháp EU, nếu không thể xây dựng một hệ thống chung mà tự đưa ra giấy chứng nhận tiêm vaccine ngừa bệnh COVID-19 của riêng mình, biện pháp này sẽ để lại vô số hậu quả nghiêm trọng.
Canada cho biết đã hợp tác chặt chẽ với nhà sản xuất Janssen Pharmaceuticals và các cơ quan quản lý quốc tế khác để đánh giá bằng chứng mới nhất trước khi sử dụng vaccine này cho người dân Canada.
Hai người đàn ông khoảng 30 tuổi ở Mexico đã cải trang thành người già nhằm được tiêm vaccine ngừa bệnh COVID-19, song đã bị phát hiện ngay sau đó.
Ngày 25/3, Thủ tướng Áo Sebastian Kurz đã lên tiếng cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) việc phân phối không công bằng vaccine ngừa COVID-19 giữa các nước thành viên sẽ gây tổn hại nghiêm trọng cho liên minh. Cảnh báo được đưa ra ngay trước thềm hội nghị thượng đỉnh EU, trong đó dự kiến sẽ thảo luận về chiến lược vaccine của khối.
Chuyên gia y tế nhấn mạnh rằng các vaccine ngừa COVID-19 tiêm chủng cho trẻ em cần phải được nghiên cữu kỹ lưỡng vì trẻ em và người lớn có những đặc điểm sinh lý khác nhau.
Thế giới đang đề xuất thực hiện sử dụng hộ chiếu vaccine nhằm chứng minh người dân đã được tiêm chủng để nhập cảnh khi du lịch quốc tế, nhưng liệu điều này sẽ là chìa khóa để khôi phục nền kinh tế, hay sẽ đem lại những rủi ro về lây nhiễm và bất bình đẳng xã hội?
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận hơn 110 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có xấp xỉ 2,43 triệu trường hợp tử vong và gần 84,85 bệnh nhân bình phục.
Bộ Y tế Malaysia ngày 26/1 đã ký thỏa thuận với 2 nhà cung cấp Pharmaniaga Lifescience Sdn Bhd và Doupharma Sdn Bhd để mua 18,4 triệu liều vaccine ngừa bệnh COVID-19.
Sau nghiên cứu vaccine ngừa Covid-19 của Đại học Queensland thất bại, chính phủ Australia vừa cấp phép thử nghiệm lâm sàng khẩn cấp 2 loại vaccine ngừa bệnh Covid-19 do các cơ sở nghiên cứu trong nước phát triển.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận 73.805.834 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 1.641.576 ca tử vong và 51.814.938 bệnh nhân bình phục.
Với gần 10 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2 và nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, Ấn Độ đang phải đối mặt với thách thức lớn nhất từ trước đến nay, đó là sẽ phân phối vaccine COVID-19 như thế nào tại một đất nước có diện tích rộng lớn với số dân trên 1 tỷ người.
Ngày 11/12, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thông báo triển khai sáng kiến trị giá 9 tỉ USD mang tên 'Quỹ Tiếp cận vaccine châu Á và Thái Bình Dương' (APVAX), nhằm cung cấp hỗ trợ nhanh chóng và công bằng cho các quốc gia thành viên đang phát triển khi họ mua và phân phối vaccine ngừa bệnh COVID-19.
Vaccine ngừa bệnh Covid-19 do các nhà khoa học Australia phát triển sẽ ngừng thử nghiệm trên người trong các giai đoạn tiếp theo sau khi loại vaccine này dẫn đến kết quả dương tính HIV giả trong một số xét nghiệm.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận 69.228.394 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 1.575.621 trường hợp tử vong và 47.983.487 bệnh nhân bình phục.
Theo số liệu cập nhật của Worldometers, 8 giờ 30 phút, ngày 10-12 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng công 69.214.085 ca mắc và 1.574.821 ca tử vong do Covid-19. Trong một ngày qua, Mỹ ghi nhận thêm tới 3.243 ca tử vong do Covid-19, mức cao nhất từ khi bùng phát dịch bệnh đến nay.
Ngày 4/12, Bộ trưởng Y tế Na Uy Bente Hoeie thông báo nước này đang lên kế hoạch sử dụng 3 vaccine ngừa bệnh COVID-19 do các hãng Moderna, AstraZeneca, Pfizer/BioNTech phát triển để tiêm phòng cho người dân.
Tính đến ngày 25-11, theo trang thống kê worldometers.info, thế giới ghi nhận hơn 60 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19, trong đó có gần 1,5 triệu ca tử vong. Mỹ vẫn đang là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất của dịch bệnh này, trong khi châu Âu hiện là tâm dịch của thế giới với hơn 16 triệu ca nhiễm và hơn 365 nghìn ca tử vong do dịch Covid-19.
Giới chức Mỹ cho biết nước này có kế hoạch phân phối khoảng 40 triệu liều vaccine ngừa bệnh COVID-19 vào cuối tháng 12 tới.
Ngày 24/11, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết Liên minh châu Âu (EU) đã đạt một thỏa thuận với công ty công nghệ sinh học Moderna của Mỹ về việc cung cấp 160 triệu liều vaccine ngừa bệnh COVID-19 mà công ty đang thử nghiệm.
Theo kết quả phân tích lần thứ hai những dữ liệu về thử nghiệm lâm sàng, vaccine Sputnik V phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của Nga đã cho hiệu quả lên tới 95%.
Khi các nhà lãnh đạo nhóm các nền kinh tế lớn G20 kêu gọi phân phối công bằng vaccine ngừa COVID-19 , các hãng dược phẩm khổng lồ của Mỹ bắt đầu công bố giá vaccine của mình. Trong khi đó, Nga - quốc gia đầu tiên đăng ký một loại vaccine ngừa COVID-19 – cho biết ứng cử viên vaccine của họ sẽ có giả rẻ hơn so với các đối thủ.
Các đợt thử nghiệm cuối cùng vaccine ngừa COVID-19 cho kết quả cao và Hội nghị các nhà lãnh đạo các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) là hai vấn đề quốc tế đáng quan tâm trong tuần qua.
Tại 'điểm nóng' châu Âu, Pháp đã trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên vượt mốc 2 triệu ca mắc COVID-19, cho dù đợt phong tỏa toàn quốc lần hai từ ngày 30/10 đã phần nào hạn chế được tốc độ lây nhiễm.