Canada cho biết đã hợp tác chặt chẽ với nhà sản xuất Janssen Pharmaceuticals và các cơ quan quản lý quốc tế khác để đánh giá bằng chứng mới nhất trước khi sử dụng vaccine này cho người dân Canada.
Hai người đàn ông khoảng 30 tuổi ở Mexico đã cải trang thành người già nhằm được tiêm vaccine ngừa bệnh COVID-19, song đã bị phát hiện ngay sau đó.
Ngày 25/3, Thủ tướng Áo Sebastian Kurz đã lên tiếng cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) việc phân phối không công bằng vaccine ngừa COVID-19 giữa các nước thành viên sẽ gây tổn hại nghiêm trọng cho liên minh. Cảnh báo được đưa ra ngay trước thềm hội nghị thượng đỉnh EU, trong đó dự kiến sẽ thảo luận về chiến lược vaccine của khối.
Chuyên gia y tế nhấn mạnh rằng các vaccine ngừa COVID-19 tiêm chủng cho trẻ em cần phải được nghiên cữu kỹ lưỡng vì trẻ em và người lớn có những đặc điểm sinh lý khác nhau.
Thế giới đang đề xuất thực hiện sử dụng hộ chiếu vaccine nhằm chứng minh người dân đã được tiêm chủng để nhập cảnh khi du lịch quốc tế, nhưng liệu điều này sẽ là chìa khóa để khôi phục nền kinh tế, hay sẽ đem lại những rủi ro về lây nhiễm và bất bình đẳng xã hội?
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận hơn 110 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có xấp xỉ 2,43 triệu trường hợp tử vong và gần 84,85 bệnh nhân bình phục.
Bộ Y tế Malaysia ngày 26/1 đã ký thỏa thuận với 2 nhà cung cấp Pharmaniaga Lifescience Sdn Bhd và Doupharma Sdn Bhd để mua 18,4 triệu liều vaccine ngừa bệnh COVID-19.
Sau nghiên cứu vaccine ngừa Covid-19 của Đại học Queensland thất bại, chính phủ Australia vừa cấp phép thử nghiệm lâm sàng khẩn cấp 2 loại vaccine ngừa bệnh Covid-19 do các cơ sở nghiên cứu trong nước phát triển.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận 73.805.834 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 1.641.576 ca tử vong và 51.814.938 bệnh nhân bình phục.
Với gần 10 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2 và nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, Ấn Độ đang phải đối mặt với thách thức lớn nhất từ trước đến nay, đó là sẽ phân phối vaccine COVID-19 như thế nào tại một đất nước có diện tích rộng lớn với số dân trên 1 tỷ người.
Ngày 11/12, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thông báo triển khai sáng kiến trị giá 9 tỉ USD mang tên 'Quỹ Tiếp cận vaccine châu Á và Thái Bình Dương' (APVAX), nhằm cung cấp hỗ trợ nhanh chóng và công bằng cho các quốc gia thành viên đang phát triển khi họ mua và phân phối vaccine ngừa bệnh COVID-19.
Vaccine ngừa bệnh Covid-19 do các nhà khoa học Australia phát triển sẽ ngừng thử nghiệm trên người trong các giai đoạn tiếp theo sau khi loại vaccine này dẫn đến kết quả dương tính HIV giả trong một số xét nghiệm.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận 69.228.394 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 1.575.621 trường hợp tử vong và 47.983.487 bệnh nhân bình phục.
Theo số liệu cập nhật của Worldometers, 8 giờ 30 phút, ngày 10-12 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng công 69.214.085 ca mắc và 1.574.821 ca tử vong do Covid-19. Trong một ngày qua, Mỹ ghi nhận thêm tới 3.243 ca tử vong do Covid-19, mức cao nhất từ khi bùng phát dịch bệnh đến nay.
Ngày 4/12, Bộ trưởng Y tế Na Uy Bente Hoeie thông báo nước này đang lên kế hoạch sử dụng 3 vaccine ngừa bệnh COVID-19 do các hãng Moderna, AstraZeneca, Pfizer/BioNTech phát triển để tiêm phòng cho người dân.
Tính đến ngày 25-11, theo trang thống kê worldometers.info, thế giới ghi nhận hơn 60 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19, trong đó có gần 1,5 triệu ca tử vong. Mỹ vẫn đang là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất của dịch bệnh này, trong khi châu Âu hiện là tâm dịch của thế giới với hơn 16 triệu ca nhiễm và hơn 365 nghìn ca tử vong do dịch Covid-19.
Giới chức Mỹ cho biết nước này có kế hoạch phân phối khoảng 40 triệu liều vaccine ngừa bệnh COVID-19 vào cuối tháng 12 tới.
Ngày 24/11, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết Liên minh châu Âu (EU) đã đạt một thỏa thuận với công ty công nghệ sinh học Moderna của Mỹ về việc cung cấp 160 triệu liều vaccine ngừa bệnh COVID-19 mà công ty đang thử nghiệm.
Theo kết quả phân tích lần thứ hai những dữ liệu về thử nghiệm lâm sàng, vaccine Sputnik V phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của Nga đã cho hiệu quả lên tới 95%.
Khi các nhà lãnh đạo nhóm các nền kinh tế lớn G20 kêu gọi phân phối công bằng vaccine ngừa COVID-19 , các hãng dược phẩm khổng lồ của Mỹ bắt đầu công bố giá vaccine của mình. Trong khi đó, Nga - quốc gia đầu tiên đăng ký một loại vaccine ngừa COVID-19 – cho biết ứng cử viên vaccine của họ sẽ có giả rẻ hơn so với các đối thủ.
Các đợt thử nghiệm cuối cùng vaccine ngừa COVID-19 cho kết quả cao và Hội nghị các nhà lãnh đạo các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) là hai vấn đề quốc tế đáng quan tâm trong tuần qua.
Tại 'điểm nóng' châu Âu, Pháp đã trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên vượt mốc 2 triệu ca mắc COVID-19, cho dù đợt phong tỏa toàn quốc lần hai từ ngày 30/10 đã phần nào hạn chế được tốc độ lây nhiễm.
Theo số liệu cập nhật của Worldometers đến 8 giờ 30 phút, ngày 19-11 (giờ Việt Nam), thế giới đã ghi nhận gần 56,6 triệu ca mắc Covid-19, trong đó có 1.354.039 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh là 39.343.813 người.
Ủy ban châu Âu muốn đạt thỏa thuận với tập đoàn dược phẩm Mỹ Moderna về việc cung cấp hàng triệu liều vaccine ngừa bệnh COVID-19 với mức giá dưới 25 USD mỗi liều.
Nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan diễn ra dưới hình thức trực tuyến dưới sự chủ trì của Việt Nam từ ngày 12 - 15/11, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Don Pramudwinai đã trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Bangkok về các chủ đề thảo luận tại các hội nghị và vai trò của Việt Nam trên cương vị nước Chủ tịch ASEAN 2020.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 30/10 (giờ Việt Nam), thế giới đã ghi nhận tổng cộng 45.509.052 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 1.188.566 ca tử vong.
Liên minh châu Âu (EU) đã ký hợp đồng với hãng dược phẩm Johnson & Johnson (J&J), theo đó hỗ trợ các nước thành viên trong khối mua được lượng vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đủ cung cấp cho 400 triệu người.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 14/10 đã công bố việc đăng ký vaccine ngừa bệnh Covid-19 thứ 2 của nước này.
Chính phủ Na Uy ngày 13/10 thông báo khi có vaccine phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nước này sẽ cung cấp miễn phí cho người dân và sẽ đưa loại vaccine này vào chương trình tiêm chủng quốc gia.
Vaccine Covid-19 Areplivir do Nga sản xuất có giá thành cao được giới chuyên gia Nga giải thích là do nhu cầu lớn và tình hình dịch tễ trên toàn thế giới.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN và Liên minh châu Âu (EU), Đại diện cấp cao của EU về chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell đã đưa ra đề xuất hai bên cùng hợp tác để tìm kiếm vaccine ngừa bệnh COVID-19, phục hồi kinh tế, củng cố hệ thống đa phương và hợp tác toàn cầu.
Chính quyền thành phố Moskva và Trung tâm nghiên cứu quốc gia mang tên N.F. Gamalei đã mời người dân thủ đô Moskva tham gia thử nghiệm này.
Từ ngày 4/9, người dân Moskva có thể đăng ký tham gia chương trình thử nghiệm trên và trở thành những người đầu tiên được tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Ngày 4/9, người phát ngôn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Margaret Harris cho biết không nên kỳ vọng việc phổ biến vaccine ngừa bệnh COVID-19 trước giữa năm 2021, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của các quá trình kiểm tra nghiêm ngặt về tính hiệu quả và mức độ an toàn của vaccine.
Ngày 3/9, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) nhận định một lượng vaccine ngừa COVID-19 nhiều chưa từng thấy có thể được 28 hãng dược phẩm tại 10 quốc gia sản xuất trong vòng 2 năm tới.
Ngày 31/8, Ủy ban châu Âu (EC) chính thức thông báo khoản đóng góp 400 triệu euros (tương đương 476 triệu USD) cho một sáng kiến do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đứng đầu để mua các loại vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 nhằm đảm bảo sự tiếp cận công bằng trên thế giới.
Mới đây, Nga đã công bố đoạn video quảng cáo vaccine Sputnik V, vaccine tiêu diệt virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 đầu tiên trên thế giới, do nước này phát triển.