Không quân Mỹ đã huy động hơn 30 phi đội máy bay không người lái trinh sát tấn công MQ-9 Reaper. Các đơn vị này đang tham gia cuộc thi Reaper Smoke 2024, nơi mô phỏng cuộc chiến đấu trên Biển Đông.
Hải quân Mỹ cho biết tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS Milius đi qua eo biển Đài Loan nhằm thể hiện cam kết của Mỹ đối với một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Quân đội Trung Quốc đã triển khai lực lượng bám sát khu trục hạm USS Milius của Mỹ khi tàu chiến này đi vào vùng biển đá Vành Khăn ở Trường Sa.
Hải quân Mỹ cho biết tàu khu trực tên lửa dẫn đường USS Milius đã tiến hành hoạt động tự do hàng hải gần Đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Việc Trung Quốc thúc đẩy quân sự hóa trên một số cấu trúc thuộc quần đảo Trường Sa là vi phạm chủ quyền của Việt Nam và gây lo ngại cho các nước trong khu vực.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định hoạt động quân sự hóa các thực thể tại Trường Sa vi phạm chủ quyền Việt Nam và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành vi này.
Trung Quốc nói cách tiếp cận của Mỹ 'hoàn toàn không nhất quán với tuyên bố của Tổng thống Joe Biden'.
Một chỉ huy quân sự hàng đầu của Mỹ nhận định, Trung Quốc có thể đã hoàn tất việc xây dựng trái phép cơ sở quân sự trên 3 thực thể thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Sĩ quan chỉ huy Hải quân Mỹ Joel Martinez, người dẫn đầu phi hành đoàn P-8A Poseidon, cho biết họ đã bị máy bay phản lực Trung Quốc áp sát một cách nguy hiểm ở Biển Đông, theo AP.
Theo Tư lệnh AĐD-TBD của Mỹ, Trung Quốc đã quân sự hóa toàn diện Đá Vành Khăn, Đá ngầm Subi và Đá Chữ Thập (đều thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Trung Quốc chiếm đóng và cải tạo trái phép).
Trung Quốc đã quân sự hóa hoàn toàn ít nhất 3 trong số các hòn đảo nhân tạo mà nước này bồi đắp trái phép ở Biển Đông, bố trí ở đó các hệ thống tên lửa phòng không và chống hạm, thiết bị áp chế và laser cùng máy bay chiến đấu, một chỉ huy quân sự hàng đầu của Mỹ cho biết ngày 20/3.
Hôm 12/1, trên trang web của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết, nghiên cứu gần đây nhất, lần thứ 150 trong loạt bài Giới hạn trên biển, kết luận rằng CHND Trung Hoa khẳng định các yêu sách hàng hải trái pháp luật ở hầu hết Biển Đông, bao gồm cả yêu sách quyền lịch sử trái pháp luật.
Khẳng định nội dung trên, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đồng thời nêu rõ: 'Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự'.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động xâm phạm chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Trường Sa, tôn trọng luật pháp quốc tế, góp phần duy trì ổn định tại Biển Đông.
Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam luôn theo dõi mọi diễn biến trên biển và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động xâm phạm chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Trường Sa.
Các đảo nhân tạo được Trung Quốc bồi lấp trái phép ở biển Đông, về cơ bản đều là những mục tiêu quân sự dễ bị vô hiệu hóa bằng nhiều cách khác nhau, nếu xảy ra xung đột trong khu vực này.
Hải quân Mỹ bác tuyên bố từ phía Trung Quốc rằng, Bắc Kinh đã đuổi một tàu chiến Mỹ ra khỏi Biển Đông khi đang thực hiện hoạt động tự do hàng hải.
Phát ngôn viên Hạm đội 7, Trung úy Mark Langford cho biết: 'Ngày 8/9, USS Benfold đã khẳng định quyền tự do hàng hải ở Biển Đông, phù hợp với luật pháp quốc tế'.
Trang tin Washington Examiner (Mỹ) đăng bài bình luận liên quan việc truyền thông Trung Quốc đe dọa kêu gọi quân đội nước này đưa tàu chiến vào lãnh hải của Mỹ.
Hải quân Mỹ cho biết đã cử thêm nhóm tấn công tàu sân bay Carl Vinson đến Biển Đông để duy trì tự do hàng hải và đáp trả luật sửa đổi mới của Trung Quốc.
Nhóm tấn công tàu sân bay và tàu khu trục Mỹ đi qua Biển Đông hôm 8/9, gần khu vực đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Đáp lại quy định mới của Luật An toàn Giao thông trên biển của Trung Quốc, Mỹ cho tàu chiến áp sát đảo nhân tạo mà Trung Quốc chiếm giữ và bồi đắp trái phép trên Biển Đông.
Trong khi quân đội Trung Quốc đang tập trận lớn ở Bắc Biển Đông, tàu khu trục JS Setogiri của Hải quân Nhật Bản đã đi xuyên qua biển Trường Sa; Trung Quốc phản đối, cho là hành động khiêu khích nghiêm trọng
Theo The Australian, những âm mưu phi pháp của Trung Quốc nhằm chiếm đóng thêm lãnh thổ ở Biển Đông là một phép thử đối với chính quyền Biden.
Hai tàu tên lửa tấn công nhanh Type 22 cùng một tàu hải cảnh của Trung Quốc tham gia cuộc truy đuổi tàu chở phóng viên Philippines di chuyển quanh bãi Cỏ Mây.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines cáo buộc Trung Quốc đang âm mưu chiếm thêm 'các thực thể' ở Biển Đông như những gì họ từng thực hiện ở Đá Vành Khăn và bãi cạn Scarborough.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines cho rằng Trung Quốc đang sử dụng cách chiếm Đá Vành Khăn và bãi cạn Hoàng Nham để chiếm thêm đảo mới ở Biển Đông.
Philippines phát hiện ba tàu tên lửa Type 022 của Trung Quốc neo đậu trái phép gần Đá Vành Khăn tại quận đảo Trường Sa của Việt Nam.
Ba tàu tên lửa tấn công nhanh Type-022 và một tàu tiếp tế của Trung Quốc được phát hiện neo đậu trái phép tại đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Theo chuyên gia người Philippines Jay Batongbacal, việc Trung Quốc cho tàu thuyền neo đậu tại Đá Ba Đầu tương tự như chiến thuật mà nước này đã áp dụng với Đá Vành Khăn vào những năm 1990.
Theo chuyên gia Jay Batongbacal, việc Trung Quốc cho tàu thuyền neo đậu tại Đá Ba Đầu tương tự như chiến thuật mà nước này đã áp dụng với Đá Vành Khăn vào những năm 1990.
Khối liên minh Makabayan đã trình nghị quyết kêu gọi mở cuộc điều tra về sự hiện diện của 220 tàu Trung Quốc tại Đá Ba Đầu thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Trung Quốc đã phản đối Nhật về việc hai máy bay của Lực lượng Phòng vệ hàng Hải Nhật hồi năm 2018 đã bay gần Đá Vành Khăn (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, đang bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép).