Các quốc gia khu vực Biển Đông tiếp tục đề nghị Trung Quốc hành xử có trách nhiệm ở Biển Đông, tuân thủ luật pháp quốc tế sau khi Bắc Kinh tung ra cái gọi là 'bản đồ tiêu chuẩn' năm 2023 có chứa đường lưỡi bò phi pháp.
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 vừa diễn ra tại Hà Nội không những cung cấp diễn biến tình hình mới nhất ở Biển Đông mà còn một lần nữa làm rõ thêm chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Giám đốc nghiên cứu Hội đồng Địa chiến lược Anh James Rogers đánh giá Anh muốn thúc đẩy và làm sâu sắc mối quan hệ chiến lược với Việt Nam, một đối tác quan trọng tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông và yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam.
Khẳng định nội dung trên, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đồng thời nêu rõ: 'Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự'.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu quan điểm về thông tin Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc điều máy bay vận tải Y-20 tới các đá Vành Khăn, Xu Bi, và Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Bộ Ngoại giao cho biết, các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông. Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở biển Đông, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Trong khuôn khổ họp báo thường kỳ chiều 23-9, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng yêu cầu, Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
'Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự,' theo đại diện Bộ Ngoại giao.
Việt Nam luôn theo dõi mọi diễn biến trên biển và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động xâm phạm chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Trường Sa.
Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Các chuyên gia cảnh báo tàu sân bay Anh HMS Queen Elizabeth có khả năng phải đối mặt với một loạt tên lửa Trung Quốc khi thực hiện sứ mệnh đầu tiên đến biển Đông.
Giới chuyên gia quốc tế đã nhiều lần khẳng định rằng chính việc công khai, minh bạch thông tin về dịch bệnh COVID-19 là một trong những yếu tố giúp Việt Nam chống dịch hiệu quả.
Chuyên gia Bill Hayton nhận định, Trung Quốc ngày càng phớt lờ dư luận quốc tế, thực hiện các bước đi gây nguy hiểm cho khu vực.
Nhiều chuyên gia quốc tế đã lên tiếng không ủng hộ việc Trung Quốc tuyên bố thành lập 'quận Tây Sa' (tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) và 'quận Nam Sa' (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam) thuộc cái gọi là 'thành phố Tam Sa'.
Trước việc Trung Quốc tuyên bố thành lập 'quận Tây Sa' (tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) và 'quận Nam Sa' (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam) thuộc cái gọi là 'thành phố Tam Sa', phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn tờ 'The Economic Times' của Ấn Độ ngày 21/4 cho rằng hành động của Trung Quốc đã phớt lờ yêu sách của các bên liên quan trong khu vực, vi phạm các quy tắc của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) cũng như các chuẩn mực và luật pháp quốc tế.
Chuyên gia Grigory Loksin cho rằng hành động của Trung Quốc đã vi phạm Hiến chương Liên hợp quốc và UNCLOS 1982, làm cho tình hình khu vực càng trở nên phức tạp và căng thẳng.
Dù đã thông qua UNCLOS nhưng Trung Quốc 'đang cố gắng đảo ngược luật pháp quốc tế một cách có chủ đích', học giả Bill Hayton nhận định.
Tiến trình đàm phán COC, theo giới phân tích, sẽ còn diễn biến phức tạp trong bối cảnh mục tiêu của ASEAN và Trung Quốc khác biệt.
Trao đổi bên lề Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 11 với chủ đề 'Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực' diễn ra trong 2 ngày 6 và 7-11, nhiều học giả nhận định, Việt Nam đang nhận được sự ủng hộ từ đông đảo bạn bè quốc tế trong vấn đề Biển Đông và cần tranh thủ sự ủng hộ tích cực này.
Chuyên gia Bill Hayton cho rằng Trung Quốc đã vi phạm luật biển quốc tế khi tiến hành các hoạt động trái phép trong vùng biển của Việt Nam thời gian vừa qua.
Mặc dù về danh nghĩa hai nước đang 'bắt tay' nhau để triển khai cái gọi là 'khai thác chung' nhưng phía sau tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn với hệ lụy lâu dài.
Trung Quốc không ngừng gây leo thang căng thẳng hòng độc chiếm Biển Đông nhưng giới quan sát cảnh báo đây không phải việc dễ dàng.
Những ngày này, người ta ít nghe đến các hoạt động xây dựng quy mô rầm rộ của Trung Quốc ở Biển Đông - điều mà cách đây không lâu khiến các nước láng giềng và Mỹ lo ngại cũng như lên án.
Nhiều chuyên gia và học giả kêu gọi Philippines đưa phán quyết Biển Đông ra Liên hợp quốc trong bối cảnh Manila nhận được sự đồng tình từ cộng đồng quốc tế.
Philippines không đơn độc trong cuộc chiến tìm công lý vì luật pháp quốc tế đứng về phía mình.
Học giả Bill Hayton lập luận rằng nếu các cường quốc để Trung Quốc tiếp tục 'tự tung tự tác' tại Biển Đông, trật tự quốc tế dựa trên luật pháp sẽ sụp đổ ở những nơi khác.
Nếu Trung Quốc đơn phương áp đặt ý chí của mình lên khu vực, điều này sẽ gây tổn hại nghiêm trọng tới quan hệ của Trung Quốc với đối tác.