Ngày 12-5, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ra quyết định điều chỉnh giảm từ 30 đến 50 điểm cơ bản (0,3-0,5 điểm %) các mức lãi suất điều hành nhằm triển khai các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 tại Chỉ thị 11/CT-TTg ngày 4-3-2020 và Nghị quyết 41/NQ-CP ngày 9-4-2020 của Thủ tướng Chính phủ. Các mức lãi suất điều hành mới có hiệu lực kể từ ngày 13-5-2020.
Ngày 12-5, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ra quyết định điều chỉnh giảm từ 30 đến 50 điểm cơ bản (0,3-0,5 điểm %) các mức lãi suất điều hành nhằm triển khai các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 tại Chỉ thị 11/CT-TTg ngày 4-3-2020 và Nghị quyết 41/NQ-CP ngày 9-4-2020 của Thủ tướng Chính phủ. Các mức lãi suất điều hành mới có hiệu lực kể từ ngày 13-5-2020.
Từ ngày mai (13/5), trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn dưới 6 tháng và một loạt lãi suất điều hành khác sẽ được điều chỉnh giảm. Trong đó, lãi suất tối đa với tiền gửi có kỳ hạn từ dưới 6 tháng hạ về mức 4,25% một năm.
Lãi suất tái cấp vốn giảm từ 5,0%/năm xuống 4,5%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 3,5%/năm xuống 3,0%/năm; lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN với các ngân hàng từ 6,0%/năm xuống 5,5%/năm.
Cuộc hội nghị trực tuyến đầu tiên có quy mô trên cả nước giữa Thủ tướng Chính phủ và doanh nghiệp ngay sau giai đoạn giãn cách xã hội đã kết thúc sau 4 giờ họp với kết luận từ người đứng đầu nền kinh tế, cho rằng tất cả doanh nghiệp đang chờ tiếng nói giải quyết nhanh của các cơ quan Nhà nước, đặc biệt là các địa phương. Đi kèm với kết luận là yêu cầu các cơ quan ban ngành đồng hành, xắn tay cùng doanh nghiệp để vực dậy kinh tế hậu Covid-19.
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với DN ngày 9/5, doanh nghiệp (DN) đánh giá cao kết quả chống dịch COVID-19, nỗ lực điều hành vĩ mô của Chính phủ cũng như hỗ trợ kịp thời của ngành ngân hàng. Đây là những yếu tố giúp DN giảm thiểu thiệt hại, cho dù tình hình vẫn còn rất khó khăn trong thời gian tới.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế, ngành Ngân hàng đã có nhiều chính sách tín dụng hỗ trợ kịp thời cho người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Tuy nhiên, vẫn có khá nhiều phàn nàn về việc khó tiếp cận nguồn vốn này. Liên quan đến vấn đề này, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hiệp hội nông nghiệp số Việt Nam (VIDA) đã có những đánh giá riêng.
Việc triển khai tổ chức thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của các bộ ngành, địa phương còn khá chậm so với diễn biến của dịch bệnh, chưa kịp thời theo tinh thần chỉ đạo là 'chống dịch như chống giặc', khiến các doanh nghiệp chưa thực sự tiếp cận được với các gói hỗ trợ của Chính phủ đến thời điểm này.
Trước tác động nghiêm trọng của COVID- 19 tới mọi mặt đời sống của các tầng lớp dân cư trong xã hội và toàn bộ nền kinh tế, doanh nghiệp gặp khó khăn phải ngừng hoặc cắt giảm sản xuất, kinh doanh, nhiều lao động thiếu hoặc không có việc làm. Để nhanh chóng giảm bớt sự tác động của COVID- 19 tới nền kinh tế, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, triển khai các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội.
Bộ Tài chính đã đề xuất giảm 50% lệ phí cấp Giấy phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Thông tư quy định mức thu, nộp phí xác minh giấy tờ tài liệu, lệ phí cấp Giấy phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
Tổng cục Hải quan vừa có chỉ đạo đối với cục hải quan các tỉnh, thành phố trong hoạt động kiểm tra báo cáo quyết toán năm 2020.
Trong bối cảnh sản xuất, kinh doanh chịu nhiều tác động do dịch Covid-19, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn.
Chính phủ, TP Hà Nội hiện đã có nhiều chính sách hỗ trợ DN vượt qua khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, theo Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội DN nhỏ và vừa TP Hà Nội Mạc Quốc Anh, dù chính sách đã có nhưng các DN lại gặp phải không ít khó khăn trong việc thụ hưởng các gói hỗ trợ.
Trước diễn biến của dịch Covid - 19, thời gian qua, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã nỗ lực triển khai phòng chống và chung tay đẩy lùi dịch Covid – 19 với những hành động thiết thực, hiệu quả.
Khách hàng tha thiết, ngân hàng tích cực, nhưng vướng ở chính quyền địa phương là thực trạng chung hiện nay.
Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Thông tư quy định mức thu, nộp phí, lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán, theo đó sẽ thực hiện giảm 50% mức thu đối với 19 khoản lệ phí, 1 khoản phí trong hoạt động kinh doanh chứng khoán.
Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Thông tư quy định mức thu, nộp phí, lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán, theo đó sẽ thực hiện giảm 50% mức thu đối với 19 khoản lệ phí, 1 khoản phí trong hoạt động kinh doanh chứng khoán.
Chính phủ đang gấp rút đưa vốn đầu tư công vào nền kinh tế, song làm thế nào để khắc phục được tình trạng giải ngân chậm vẫn diễn ra thời gian qua? Xung quanh vấn đề này, phóng viên báo Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS Cấn Văn Lực.
Nếu người lao động (NLĐ) nghỉ việc trong thời gian tạm ngưng đóng BHXH thì doanh nghiệp (DN) phải đóng bổ sung đủ số tiền BHXH đã tạm ngưng cho đến thời điểm NLĐ nghỉ việc để chốt và trả sổ BHXH cho họ
Chính sách đã có, song quan trọng là rà soát, kiểm tra xem có bao nhiêu DN được thụ hưởng từ những ưu đãi của Chính phủ do ảnh hưởng của dịch Covid-19 gây ra. Nếu còn vướng mắc thì tìm cách tháo gỡ để đồng hành cùng DN vượt qua giai đoạn khó khăn, vực dậy sản xuất, kinh doanh. Đây là chia sẻ của Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội DN nhỏ và vừa TP Hà Nội (Hanoisme) Mạc Quốc Anh với Kinh tế & Đô thị.
Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp nói chung đang cần được hỗ trợ nhằm vượt qua khó khăn do dịch Covid-19 gây ra, không ít doanh nghiệp niêm yết vẫn quyết định chi nhiều tiền để mua cổ phiếu quỹ.
Nhân cuộc vận động sáng tác Tranh cổ động phòng chống dịch bệnh Covid-19 do Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu chùm tranh cổ động (sáng tác trong giai đoạn 1967-1978) hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng.
Một số bộ, cơ quan triển khai thực hiện Chỉ thị 11 của Thủ tướng còn chậm, chưa bảo đảm đúng tiến độ, một số giải pháp các bộ, cơ quan đề ra còn mang tính hình thức, nhiều thủ tục, chưa sát thực tiễn.
Ngày 1-4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp Chính phủ trực tuyến thường kỳ tháng ba. Phiên họp được kết nối tới đầu cầu 21 bộ, cơ quan ngang bộ, bảy cơ quan thuộc Chính phủ và TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
Ngày 31/3/2020, Chính phủ quyết định hoãn Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, giải ngân vốn đầu tư công, bảo đảm an sinh xã hội và trật tự an toàn xã hội ứng phó với dịch COVID-19. Nhưng, trong các thông điệp và tin tức phát đi hằng ngày, Chính phủ đều có các chỉ thị liên quan đến các vấn đề này và trong đó ngành Ngân hàng đã có các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các đơn vị, cá nhân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
'DN của tôi hoạt động trong lĩnh vực du lịch lưu trú. Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đã khiến DN buộc phải đóng cửa một số cơ sở kinh doanh. Hiện nay, tôi đang rất cần nguồn vốn vay để duy trì hoạt động, vậy nhờ quý Báo tư vấn giúp đối tượng nào được vay từ gói kích cầu 250.000 tỷ đồng mới được Thủ tướng phê duyệt?' - Lê Xuân Vinh – Giám đốc Công ty Du lịch Thương mại Nam Đăng
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản gửi đến các chủ tàu, các tổ chức quản lý thuyền viên, các Hiệp hội chủ tàu, Cảng vụ Hàng hải về việc giải quyết khó khăn, vướng mắc về chứng chỉ chuyên môn cho thuyền viên trong giai đoạn đang xảy ra dịch COVID-19.
Chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp đối phó với khó khăn trước mắt là cần thiết. Tuy nhiên chính phủ cần tránh một số vấn đề dưới đây, để không gây ra những hệ lụy cho nền kinh tế 'hậu covid' như gói kích cầu 2009.
Dịch bệnh sẽ khiến tăng trưởng kinh tế năm 2020 suy giảm mạnh. Trong tình cảnh này, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công được xem là một trong những 'cứu cánh'. Tuy nhiên, tốc độ giải ngân 2 tháng đầu năm chỉ đạt 8,3%, khiến những bộ, ngành có trách nhiệm đều 'sốt ruột'.
Đề xuất đầu tư cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ chỉ 24 tháng có khả thi, đặc biệt trong việc thu xếp nguồn vốn cho dự án?
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát, phần lớn đơn vị sản xuất, kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn, nhất là lĩnh vực may mặc, vận tải, dịch vụ.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội đối với các trường hợp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 đến hết tháng 6 và không tính lãi phạt chậm nộp.