Ai Cập tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật Deterrence 2024 ở Địa Trung Hải

Cuộc tập trận mô phỏng nhiều tình huống tấn công và phòng thủ chống lại những mối đe dọa tiềm tàng, có sự phối hợp giữa lực lượng hải quân, phòng không, tác chiến điện tử, hóa học và không quân.

Ai Cập phô diễn sức mạnh quân sự ở Địa Trung Hải

Ngày 5/11, Ai Cập triển khai cuộc tập trận mang tên Deterrence 2024 ở Địa Trung Hải, với sự tham gia của tàu sân bay trực thăng lớp Mistral Gamal Abdel Nasser, tàu hộ tống và các máy bay chiến đấu.

Hai lý do làm tình báo của Jack Thomas

Vào những năm 60 của thế kỷ trước, Ai Cập được Cục tình báo Mossad của Israel quan tâm đặc biệt. Bị các nước Ả Rập tẩy chay hoàn toàn, hoạt động tình báo của Israel ở Ai Cập gặp rất nhiều khó khăn. không chỉ công dân Israel, mà ngay cả những người nước ngoài đã từng đến thăm Israel cũng không được đến Ai Cập. Giải pháp duy nhất là sử dụng các điệp viên nằm vùng. Một trong số đó là Jack Leon Thomas.

Mối tình trai của tác giả 'Call me by your name'

Cặp Oliver - Elio trong tác phẩm 'Call me by your name' được lấy cảm hứng từ mối tình của nhà văn Andre Aciman với chàng trai trẻ Gianlorenzo.

Jordan: Tình tiết loạt đánh bom năm 1960

Vụ đánh bom năm 1960 khiến Thủ tướng Hazzaa al-Majali và 10 người khác bị thiệt mạng đã báo hiệu một bước ngoặt lớn hơn trên khắp thế giới Arab. Ngoài ngài thủ tướng, các nạn nhân khác bao gồm thứ trưởng, nhà ngoại giao và cả một đứa trẻ tị nạn người Palestine. Ngay cả Quốc vương suýt chút nữa cũng nằm trong số đó.

Phẩm cách lãnh đạo của 6 chiến lược gia ảnh hưởng thế giới

Cuốn 'Lãnh đạo - 6 chiến lược gia kiệt xuất định hình thế giới' viết về 6 nhân vật đã trở thành kiến trúc sư của công cuộc phát triển đất nước họ thời hậu chiến.

Đôc đáo hội chợ xe cổ tại Cairo, Ai cập

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm thành lập Câu lạc bộ Ô tô và Du lịch Ai Cập, 60 chiếc xe ô tô cổ đã được giới thiệu tới công chúng trong Hội chợ xe cổ được tổ chức tại Thủ đô Cairo Ai Cập.

Bí mật của cặp siêu sao vũ công múa bụng ở Ai Cập - Kỳ cuối

Vẻ ngoài của hai chị em rất hoàn hảo và có thể chắc chắn rằng không ai trong số rất nhiều người hâm mộ của họ ở Ai Cập và những nơi khác tưởng tượng rằng họ không phải là người Arab.

Bên trong Chiến dịch Bình minh Đỏ và cuộc truy lùng Saddam Hussein năm 2003

Từ tháng 3/2003, quân đội Mỹ đã thực hiện hàng chục nhiệm vụ nhằm xác định vị trí của Tổng thống Iraq bị lật đổ Saddam Hussein, nhưng phải 9 tháng sau, họ mới tìm thấy ông trong một căn hầm nhỏ gần một trang trại ở nông thôn.

Chiến tranh Yom Kippur và chiến thắng... 'thất bại' của Israel - Kỳ 4: Sai lầm

Người chiến thắng là ai? Những sự đảo ngược bập bênh trên chiến trường mang lại nhiều câu trả lời. Nhưng ký ức chung của người Israel thì ngay lập tức coi cuộc chiến này không phải là một chiến thắng hay thất bại mà là một sai lầm nghiêm trọng.

Chiến tranh Yom Kippur và chiến thắng... 'thất bại' của Israel - Kỳ 2: Mưu kế của Sadat

Để hiểu được thành công ban đầu của liên minh Arab, người ta phải bắt đầu từ tầm nhìn chính trị và quân sự phi thường của Tổng thống Ai Cập khi đó, Anwar Sadat, kiến trúc sư vĩ đại của cuộc chiến.

Mối quan hệ đặc biệt với Israel thay đổi ra sao qua các đời tổng thống Mỹ?

Sự ủng hộ của Mỹ dành cho Israel vốn là điều đặc biệt ở Trung Đông kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, nhưng mối quan hệ đặc biệt này cũng có sự khác biệt qua các đời tổng thống Mỹ.

Hiệp định Abraham có phải là nguồn cơn leo thang xung đột Israel - Hamas?

Theo nhà phân tích chính trị người Nga Timur Fomenko, các Hiệp định Abraham năm 2020 là quả bom hẹn giờ đã phát nổ trong cuộc tấn công của Hamas vào tuần trước nhằm vào Israel.

Kênh đào Suez 1956: Tấm gương bị lãng quên

Xung đột vũ trang toàn diện, châu Âu đối mặt khủng hoảng năng lượng, dầu mỏ trở thành đòn bẩy tác động đến các sự kiện chính trị, và cả những lời úp mở về khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân… Không, đó không phải là những đường nét liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt của nước Nga ở miền đông Ukraine hiện tại. Đó là câu chuyện về cuộc khủng hoảng năm 1956, tại kênh đào Suez.

Thành tích nào khiến Không quân Israel phải 'tôn thờ' tiêm kích F-4E Phantom?

Tiêm kích F-4E Phantom giữ vai trò rất đặc biệt trong Không quân Israel, bởi vậy dễ hiểu tại sao lực lượng này lại 'tôn thờ' chúng.

Đài phát thanh Cận Đông của tình báo Anh

Sharq al-Adna – Trạm phát sóng Cận Đông – một cơ quan do chính phủ Anh tài trợ ngân sách và nhân sự để hoạt động trong bối cảnh những phát triển chính trị và quân sự ở Trung Đông có bao gồm cả Anh sau khi kết thúc Kế hoạch phân vùng của Liên hợp quốc cho Palestine (UNPPP).

Lật lại vụ Israel hạ 5 tiêm kích MiG-21 Liên Xô trong không đầy 3 phút

Vào ngày 30/7/1970, 5 máy bay chiến đấu MiG-21 của Liên Xô đã bị Không quân Israel bắn hạ trên bầu trời. Tất cả chỉ diễn ra trong không đầy ba phút.

Ai Cập nhiều lần cố gắng hủy diệt Israel trước khi hòa giải với nhà nước Do Thái

Chính Ai Cập từng là đối thủ nguy hiểm nhất của Israel, muốn hủy diệt Israel khi quốc gia này mới ra đời. Nhưng giờ đây quan hệ giữa 2 nước lại thân thiện. Hòa bình có được giữa 2 quốc gia này không phải là điều ngẫu nhiên.

Ai Cập dừng dự án hạt nhân với Nga do quan điểm về đập thủy điện trên sông Nile

Ai Cập đã quyết định lui dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân El-Dabaa ký với Nga thêm hai năm do không hài lòng trước thái độ của Moskva liên quan đến đập thủy điện Đại phục hưng (GESD) trên sông Nile do Ethiopia triển khai.

Ai Cập và Việt Nam cùng chia sẻ những giá trị nhân văn sâu sắc

Ngày 23/7 năm nay, Ai Cập kỷ niệm 69 năm Cách mạng 1952 (Quốc khánh), sự kiện quan trọng định hình lịch sử chính trị hiện đại ở Ai Cập và ảnh hưởng đáng kể đến các quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt là những quốc gia lúc đó đang đấu tranh giành độc lập và chống lại sự thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc. Nước Cộng hòa Ai Cập đầu tiên được thành lập đã sớm đảm nhận vai trò quan trọng trong các quốc gia đang phát triển, trở thành một trong những nước sáng lập các phong trào quốc tế và tổ chức khu vực, trong đó có Phong trào Không liên kết (NAM), Tổ chức Thống nhất châu Phi (OAU) trước đây và ngày nay là Liên minh châu Phi (AU).

Ai Cập đánh giá cao thành tựu kinh tế - xã hội của Việt Nam

Đại sứ Ai Cập khẳng định Ai Cập luôn đánh giá cao thành tựu kinh tế - xã hội của Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua, đặc biệt là từ khi thực hiện Đổi Mới năm 1986.

Kỷ lục bắn hạ 5 tiêm kích MiG-21 Liên Xô trong 3 phút

Câu chuyện khó tin, khi chỉ trong thời gian có 180 giây, đây là tất cả thời gian cần thiết để Không quân Israel (IAF) bắn hạ 5 chiếc MiG-21 do các phi công Liên Xô điều khiển, trên lãnh thổ Ai Cập vào năm 1970.

Khủng hoảng kênh đào Suez 1956 và nỗi 'quốc nhục' của người Anh

Kênh đào Suez là biểu tượng của đế quốc Anh, cuộc chiến kênh đào Suez 1956 bắt đầu với một cuộc xâm lược của đế quốc Anh-Pháp, để chiếm lấy kênh đào Suez và kết thúc với việc Liên Xô đe dọa không kích Anh, Pháp và Israel.

Trung Quốc và phương Tây cạnh tranh trong các siêu dự án ở Ai Cập

Trung Quốc đang tham gia cuộc đua với các đối thủ quốc tế trong trào lưu bùng nổ các siêu dự án và phát triển cơ sở hạ tầng ở Ai Cập. Điều này dựa trên chiến lược của Tổng thống Abdel Fatah el-Sisi về hiện đại hóa và chuyển đổi ở quốc gia đông dân nhất Trung Đông.

Dậy sóng từ kênh đào Suez

Kênh đào Suez là tuyến hàng hải trọng yếu của thương mại thế giới hơn 150 năm qua, đặc biệt là trong vận chuyển dầu từ Trung Đông đến các nền kinh tế phát triển

Kênh đào Suez nơi tàu Ever Given bị mắc kẹt có gì đặc biệt?

Sự cố siêu tàu chở hàng Ever Given mắc kẹt và chắn ngang kênh đào Suez suốt gần một tuần qua đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Dưới đây là một số sự thật bất ngờ về con kênh đặc biệt này.

Cuộc khủng hoảng mới ở Suez: Nền kinh tế toàn cầu đang chao đảo vì căng thẳng

65 năm sau khi Cố Tổng thống Ai Cập Gamal Abdel Nasser quốc hữu hóa kênh đào Suez, tuyến đường thủy này tiếp tục giữ vị trí quan trọng đối với thương mại toàn cầu. Mới đây, một con tàu đã gây ra hiệu ứng gợn sóng trên khắp thế giới khi chặn lối vào phía nam của con kênh sau khi mắc cạn. Giá dầu thô đã tăng vọt, các tàu chở dầu và tàu container được hỗ trợ và các nhà cung cấp hàng hóa có khả năng chịu thêm một tuần chờ đợi cũng như tăng thêm chi phí đáng kể.

Vì sao kênh đào Suez mắc kẹt ảnh hưởng tới toàn thế giới?

Sự cố tàu Ever Given bị mắc kẹt ở kênh đào Suez tại Ai Cập sẽ gây ảnh hưởng lớn tới thương mại hàng hải toàn cầu.

1,5 thế kỷ của kênh đào Suez

Kênh đào Suez ở Ai Cập, nơi mới xảy ra sự cố tàu container mắc kẹt, được xây dựng từ 150 năm trước và có bề dày lịch sử phát triển.

Người Mỹ Do Thái và Pháp giúp Israel chế tạo vũ khí hạt nhân như thế nào?

Mặc dù Israel không chính thức thừa nhận, nhưng ai cũng hiểu rằng nước này sở hữu kho vũ khí hạt nhân. Tương tự, người ta cũng hiểu rằng Mỹ phản đối chương trình vũ khí hạt nhân của Israel, nhưng một phần của lịch sử ít được biết đến là phần lớn tài trợ cho chương trình vũ khí hạt nhân của Israel đến từ những thế lực rất đáng nể.

Trực thăng tấn công cực mạnh Ka-52 Nga được Ai Cập đặt mua mạnh cỡ nào?

Vào năm 2015, Cairo đã đặt mua từ Nga 46 trực thăng tấn công Ka-52 Alligator để trang bị cho tàu đổ bộ tấn công khổng lồ lớp Mistral do Pháp sản xuất.

Xem bộ đôi 'chết chóc' của Nga hiện đang phục vụ… hải quân Ai Cập

Trong biên chế của Hải quân Ai Cập có một loại tàu đổ bộ tấn công cực kỳ độc đáo mang tên Gamal Abdel Nasser - vốn dĩ từng được đóng cho quân đội Nga.

Tổng thống Palestine bày tỏ lập trường về mối quan hệ với Israel, Nga

Tổng thống Abbas khẳng định Palestine vẫn đặt hy vọng vào cộng đồng quốc tế và xã hội Israel, khi vẫn còn những người Israel mong muốn kiến tạo hòa bình.

Hé lộ bí mật Liên Xô đưa CNXH vào châu Phi

Sau khi chế độ thực dân sụp đổ ở châu Phi, Liên Xô đã nỗ lực nhiều để thuyết phục các nước châu Phi đi theo con đường XHCN.

Cơ hội 'ngàn vàng': Nga lẽ ra đã như 'hổ mọc thêm cánh' nếu không vuột mất cơ hội mua 2 tàu sân bay từ NATO?

Nếu thương vụ suôn sẻ, NATO ngày nay sẽ phải đương đầu với mối đe dọa từ bốn tàu sân bay của Nga, thay vì không có gì.

Vén màn bí mật đằng sau việc sửa đổi Hiến pháp ở Ai Cập (Kỳ 2: Nỗ lực phản đối)

Sau khi hoàn chỉnh, bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp Ai Cập được trình ra Quốc hội vào tháng 2-2019 để lấy ý kiến của các nhà lập pháp. Mặc dù được số đông ủng hộ nhưng việc sửa đổi Hiến pháp vẫn vấp phải sự phản đối quyết liệt của một số nghị sĩ, đặc biệt là các nhà lập pháp.

Gamal Abdel Nasser: Vị Tổng thống của những điều kỳ lạ

Trong lịch sử chính trường vốn đầy những xung đột, âm mưu khó lường như Ai Cập, Gamal Abdel Nasser- người trở thành Tổng thống Ai Cập năm 1954- được xem là một trường hợp kỳ lạ.