Kết cục nào cho Evergrande?

Nếu kế hoạch tái cơ cấu nợ thất bại, Evergrande có thể sụp đổ hoàn toàn...

Xuất hiện một công ty có khả năng sẽ trở thành Evergrande phiên bản mới tại Trung Quốc

Các vấn đề lớn về thanh khoản của Dalian Wanda Commercial Management Group khiến công ty này có thể trở thành Evergrande thứ hai tại Trung Quốc.

Điều gì xảy ra với trái chủ của tập đoàn địa ốc nợ nần nhất thế giới

China Evergrande - tập đoàn bất động sản lớn thứ 2 Trung Quốc - vỡ nợ vào năm ngoái. Sau một năm, công ty sắp hoàn thành kế hoạch tái cấu trúc và có thể phải bán tài sản để trả nợ.

Loạt 'đại gia' địa ốc Trung Quốc bán tháo tài sản ở Mỹ

Chìm trong nợ nần, nhiều 'đại gia' bất động sản lớn ở Trung Quốc đang cố gắng bán tài sản ở Mỹ để có tiền mặt trả nợ.

'LVMH Trung Quốc' trượt tới bờ vực vỡ nợ

Shandong Ruyi dùng chiến lược thâu tóm hàng loạt thương hiệu lớn để phát triển. Tuy nhiên, tập đoàn này hiện đứng trước rủi ro phá sản khi không trả được món nợ gần 3 tỷ USD.

Thông điệp của Trung Quốc sau khi China Evergrande vỡ nợ

China Evergrande chưa lên tiếng về việc vỡ nợ. Nhưng giới chức Bắc Kinh tìm cách gửi đi thông điệp rằng rủi ro từ cuộc khủng hoảng của tập đoàn này đã được kiểm soát.

Kết cục của tập đoàn địa ốc nợ nhiều nhất thế giới

Trước khi trượt đến bờ vực vỡ nợ, China Evergrande và chiến lược 'vay nợ để mở rộng' của tỷ phú Hứa Gia Ấn từng được coi là biểu tượng cho sự trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc.

Kế hoạch nào cho quá trình tái cơ cấu của Evergrande?

Evergrande - 'gã khổng lồ' bất động sản chìm trong cảnh nợ nần chồng chất của Trung Quốc - đang hướng tới một cuộc tái cơ cấu khổng lồ sau khi công ty này không thể hoàn thành nghĩa vụ đối với khoản thanh toán trái phiếu trị giá 1,2 tỷ USD và vẫn còn sa lầy trong các khoản nợ khác với tổng trị giá hơn 300 tỷ USD. Vậy việc tái cơ cấu này sẽ có ý nghĩa thế nào đối với các chủ nợ, chủ sở hữu nhà ở và các nhà đầu tư?

Những động thái của Trung Quốc sau khi China Evergrande vỡ nợ

China Evergrande chưa lên tiếng về việc vỡ nợ. Nhưng giới chức Bắc Kinh tìm cách gửi đi thông điệp rằng rủi ro từ cuộc khủng hoảng của tập đoàn này đã được kiểm soát.

Ai gánh chịu thiệt hại khi China Evergrande vỡ nợ

Việc China Evergrande bị hạ xếp hạng xuống 'vỡ nợ giới hạn' sẽ thúc đẩy quá trình tái cơ cấu của tập đoàn. Nhưng các trái chủ nước ngoài sẽ là đối tượng ưu tiên trả nợ cuối cùng.

Fitch Ratings tuyên bố Evergrande đã vỡ nợ, các cổ đông và chủ nợ phải đối mặt với điều gì?

Các chủ nợ quốc tế và cổ đông nhiều khả năng sẽ mất trắng khoản đầu tư trị giá hàng chục tỷ USD khi Evergrande bị vỡ nợ.

Nữ tiếp viên hàng không mặc váy ngắn, ngồi co ro bên lề đường dưới trời 0 độ C

Vì bức ảnh này, dàn lãnh đạo của một hãng hàng không Trung Quốc cũng đã phải mặc áo sơ mi đứng co ro ngoài trời giá rét để trải nghiệm sự vất vả của nhân viên.

China Evergrande nợ nần, tỷ phú Hứa Gia Ấn bị bạn bè quay lưng

Những người bạn tỷ phú của ông Hứa Gia Ấn chịu thua lỗ khi China Evergrande sa sút. Một số người thậm chí đã quay lưng lại với ông.

3 lý do khiến 'quả bom nợ' Evergrande sẽ không thể trở thành 'khoảnh khắc Lehman' của Trung Quốc

Ngày càng có nhiều nhà phân tích đồng thuận rằng việc Evergrande của Trung Quốc vỡ nợ sẽ không gây ra sự sụp đổ dây chuyền như những gì mà Lehman Brothers của Mỹ tạo ra vào năm 2008.

Tương lai của 'bom nợ' Evergrande và khả năng tác động đến thị trường

Vấn đề nợ nần của Tập đoàn bất động sản China Evergrande đang làm rung chuyển các thị trường tài chính ở Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản. Nhưng làm thế nào mà nó lại rơi vào hoàn cảnh bi đát thế này và tương lai như thế nào?

Hứa Gia Ấn: Người đàn ông từng giàu nhất châu Á nay phải đối mặt với khoản nợ 300 tỷ USD

Ông Hứa từng giữ vị trí giàu nhất châu Á 4 năm trước với khối tài sản lên tới 45,3 tỷ USD. Hiện tại, ông chỉ có 17,2 tỷ USD và đang trên đà giảm.

Mất 32 tỷ USD và nợ chồng chất, tỷ phú từng giàu nhất châu Á đang cố vực dậy công ty

Ông Vương Kiện Lâm - người từng giàu nhất châu Á - đã có những năm tháng bận rộn mở rộng tập đoàn Dalian Wanda Group...

Thị trường tài chính 24h: Lượng tiền lớn đang chờ cơ hội giải ngân

VN-Index để mất hơn 20 điểm; Lãi vay sắp giảm thêm; Dòng tiền rình rập trên thị trường chứng khoán; 'Call margin' và những điều cần chú ý; Giao dịch chứng khoán: Cơ hội đón chu kỳ mới; Chứng khoán châu Á nhiều nơi tăng vọt; HNA Group sắp phá sản, một loạt cổ phiếu chìm theo…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

HNA Group sắp phá sản, một loạt cổ phiếu chìm theo

Cổ phiếu của các công ty liên quan đến HNA Group đồng loạt trượt dốc trong phiên giao dịch sáng 1/2 sau thông tin tập đoàn hàng không tư nhân lớn nhất Trung Quốc bên vực phá sản.

Đại gia địa ốc Hong Kong giàu thêm 3,2 tỷ USD nhờ rời sàn chứng khoán

Quyết định đột phá của tỷ phú Douglas Woo giúp khối tài sản của gia tộc bất động sản Hong Kong tăng lên mức 20,2 tỷ USD.

Tỷ phú Trung Quốc bị cấm sống xa hoa

Một tòa án của Trung Quốc đã ra lệnh cấm Chủ tịch tập đoàn HNA Group Chen Feng tiêu xài xa xỉ cho tới khi công ty của ông trả được nợ.

Tỷ phú Trung Quốc bị cấm bay hạng nhất vì không trả nợ

Tỷ phú Chen Feng, người đứng sau hàng loạt thương vụ M&A tỷ USD của tập đoàn HNA ở nước ngoài, đang đối mặt với lệnh cấm chi tiêu xa xỉ của Chính phủ Trung Quốc.

Hãng hàng không châu Á đầu tiên sụp đổ vì Covid-19

Hãng hàng không của Úc Virgin Australia đã buộc phải chuyển quyền tiếp quản cho đơn vị khác do thu nhập không đủ chi trả gánh nặng nợ nần trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn tiếp diễn.

Dịch Covid-19 đập nát tham vọng bá chủ hàng không thế giới của TQ

Khi dịch virus corona chủng mới bùng phát, hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ hạn chế giao thông hàng không với Trung Quốc.

Trung Quốc lên kế hoạch tiếp quản một hãng hàng không sắp vỡ nợ

Trung Quốc lên kế hoạch thâu tóm Tập đoàn HNA Group sau khi hãng hàng không này chìm trong nợ nần và phải bán tháo các tài sản.

Trung Quốc lên kế hoạch tiếp quản một hãng hàng không sắp vỡ nợ

Trung Quốc lên kế hoạch thâu tóm Tập đoàn HNA Group sau khi hãng hàng không này chìm trong nợ nần và phải bán tháo các tài sản.

Huawei dẫn đầu tốp 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Trung Quốc

Với doanh thu 721,2 tỷ nhân dân tệ (102 tỷ USD) vào năm 2018, Huawei đứng đầu danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Trung Quốc.

Huawei dẫn đầu top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Trung Quốc

Trung Quốc ngày 22/8 đã công bố xếp hạng mới nhất đối với 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất nước này, trong đó 'gã khổng lồ' công nghệ Huawei đứng đầu danh sách.

HNA Group: Công ty Trung Quốc bí ẩn khuấy động thị trường tài chính toàn cầu

Dù tên tuổi xuất hiện nhan nhản trên các mặt báo toàn cầu bởi tham gia nhiều thương vụ khủng, HNA Group Co (Trung Quốc) vẫn giấu mình trong lớp màn đầy bí mật. Hiện tại, giới chức Mỹ, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) lẫn chính phủ Trung Quốc đều đang tìm kiếm thêm thông tin về chủ sở hữu tại tập đoàn này.