Vai trò của WTO đối với tăng cường sự thích ứng của chuỗi cung ứng ngành bán dẫn

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong khuôn khổ sự kiện Public Forum tại Geneva từ ngày 10-13/9, Hiệp hội công nghiệp bán dẫn Mỹ (SIA) đã chủ trì phiên thảo luận với chủ đề 'Vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đối với việc tăng cường sự thích ứng của chuỗi cung ứng ngành bán dẫn toàn cầu'.

Mức thu lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước như thế nào từ tháng 12/2024?

Từ ngày 1/12/2024 trở đi, mức thu lệ phí trước bạ tiếp tục thực hiện theo quy định tại Nghị định số 10 ban hành ngày 15/1/2022 của Chính phủ quy định về lệ phí trước bạ.

Thị trường ô tô đóng băng, người tiêu dùng 'nín thở' chờ giảm phí trước bạ

Những ngày cuối tháng 7/2024, sát mốc thời điểm 1/8 được chờ đợi sẽ có chính sách giảm thuế trước bạ cho xe lắp ráp và sản xuất trong nước, cả thị trường ô tô Việt rơi vào tình trạng 'đóng băng' để chờ chính sách. Nguyên nhân là bởi người tiêu dùng đang ngóng chờ chính sách để tính toán việc 'mua hay không mua' nhằm hưởng ưu đãi tốt nhất.

Được, mất khi giảm lệ phí trước bạ ô tô trong nước

Thủ tướng vừa yêu cầu Bộ Tài chính trong tháng 7 trình Chính phủ dự thảo Nghị định về giảm lệ phí trước bạ với tô tô sản xuất, lắp ráp trong nước. Tuy nhiên, những tác động của chính sách này vẫn nhận lại nhiều ý kiến trái chiều.

Không giảm lệ phí trước bạ và tương lai thị trường xe Việt nửa cuối năm 2024

Trong kịch bản nếu không có chính sách giảm thuế trước bạ 50% cho ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, thị trường xe Việt trong nửa cuối năm 2024 chắc chắn sẽ có nhiều diễn biến khó lường.

Không giảm lệ phí trước bạ và tương lai thị trường xe Việt nửa cuối năm 2024

Trong kịch bản nếu không có chính sách giảm thuế trước bạ 50% cho ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, thị trường xe Việt trong nửa cuối năm 2024 chắc chắn sẽ có nhiều diễn biến khó lường.

Cân nhắc việc tiếp tục giảm lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Các bộ, ngành lưu ý về việc thực hiện các cam kết quốc tế khi triển khai giảm lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước.

Không giảm lệ phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước: Liệu có đúng thời điểm?

Bộ Tài chính vừa đề xuất cân nhắc việc không tiếp tục giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước do lo ngại việc này có thể vi phạm cam kết quốc tế. Thông tin này đang nhận được sự quan tâm của dư luận vì trực tiếp tác động đến chi phí mua ô tô.

Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài

Bà Trần Thị Huệ Khanh (Hà Nội) đại diện cho 2 nhà đầu tư quốc tịch Pháp và Thụy Sĩ muốn đầu tư mở công ty TNHH tại tỉnh Quảng Nam, kinh doanh phòng gym.

Campuchia thông qua Hiệp định ATISA, hướng đến thúc đẩy thương mại - đầu tư nội khối ASEAN

Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) sẽ giảm bớt các rào cản đối với thương mại và đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ, giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia thành viên ASEAN.

Bài cuối: Tăng tốc cho mục tiêu tạo thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Dự án Hỗ trợ kỹ thuật tạo thuận lợi thương mại (TFP) thành công là sự khởi đầu tích cực cho việc thực hiện Chiến lược phát triển ngành Tài chính nói chung và cơ quan hải quan nói riêng trong giai đoạn mới, nhằm hiện thực hóa các mục tiêu tạo thuận lợi thương mại thời gian tới.

Bài 1: Trái ngọt từ những nỗ lực tạo thuận lợi thương mại

Sau 5 năm triển khai thực hiện Dự án TFP (2018 - 2023), Việt Nam đã đạt được những thành quả nhất định trong tạo thuận lợi thương mại. Điều này được nhìn nhận rõ nét nhất thông qua những 'trái ngọt' trong cải cách hành chính, thể chế chính sách; cải cách kiểm tra chuyên ngành.

EU cam kết khoản tài trợ hơn 816 triệu euro để bảo vệ các đại dương

Tại hội nghị 'Đại dương của chúng ta' ở Panama, ngày 2/3, EU đã xác nhận cam kết mạnh mẽ của mình đối với công tác quản trị quốc tế về đại dương bằng cách công bố 39 cam kết hành động cho năm 2023.

Đại sứ, TS. Lê Thị Tuyết Mai: Sức mạnh từ kiến thức luật pháp, sự mềm mỏng, tinh thần kiên định

Nắm được tính chất pháp lý-chính trị, biết vận dụng các nguyên tắc luật quốc tế để triển khai và bảo vệ chủ trương của Đảng và Nhà nước ta nhằm mục tiêu tối cao là bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc là phương châm mà Đại sứ, TS. Lê Thị Tuyết Mai luôn coi trọng.

Các hiệp định của WTO quy định những gì về sở hữu trí tuệ

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một tổ chức quốc tế chuyên xử lý những quy tắc thương mại quốc tế. Mục đích của WTO là thúc đẩy thương mại giữa các nước thông qua việc tạo ra những điều kiện cạnh tranh bình đẳng và hợp lý. Để đạt được điều đó, WTO khuyến khích các nước đàm phán nhằm giảm thuế quan và xóa bỏ những hàng rào khác trong thương mại và yêu cầu các nước áp dụng các quy tắc chung về thương mại hàng hóa và dịch vụ.

Vai trò của nhãn hiệu chứng nhận trong thương mại quốc tế

Không giống như những loại nhãn hiệu khác, nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu không được sử dụng bởi người đăng ký nhãn hiệu mà được sử dụng bởi các tổ chức, cá nhân khác.

Phòng vệ thương mại - biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước

Phòng vệ thương mại chính là trụ cột cuối cùng để đảm bảo thương mại công bằng, bảo vệ ngành sản xuất trong nước sản xuất sản phẩm tương tự tồn tại trước những tác động gây ra bởi hàng nhập khẩu.

Dỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine Covid-19: Người mừng, kẻ lo, WTO nói gì?

Trong khi một số nước ủng hộ việc dỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine Covid-19 thì một số quốc gia khác lại cho rằng đó là sai lầm.

Các thành viên WTO đánh giá cao tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam

Từ ngày 27-29/4, Phiên Rà soát chính sách thương mại (RSCSTM) của Việt Nam giai đoạn 2014-2019 trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã được tổ chức trực tuyến, kết nối các điểm cầu Việt Nam, trụ sở WTO tại Geneva và các nước thành viên WTO.

WTO hậu chính quyền Trump và khôi phục trật tự cho thương mại toàn cầu

Trật tự thiết lập trong thương mại quốc tế trong nhiều thập kỷ đã bị phá vỡ. Điều này được nhắc bàn đến nhiều trong nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ của ông Donald Trump, vì quan điểm cứng rắn đối với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các hành động đơn phương như áp thuế quan.

Những thách thức đối với xuất khẩu của Indonesia trong thời kỳ kinh tế mới

Báo Jakarta Post số ra mới đây có đăng bài viết với tựa đề: 'Xuất khẩu của Indonesia sẽ đối mặt với thách thức trong thời kỳ kinh tế mới'.

Công ty TNHH CODE ONE đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số vướng mắc về tiếp cận chọn – bỏ đối với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ - đầu tư tại Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Người nước ngoài có được đầu tư hoạt động thiết kế nội thất?

Bà Nguyễn Đình Vân Ngọc đang hỗ trợ cho một nhà đầu tư quốc tịch Malaysia đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực 'thiết kế nội thất' (CPC-89707). Theo bà Ngọc biết, ngành dịch vụ này không được cam kết tại Biểu cam kết của Việt Nam tại WTO, nên nếu nhà đầu tư áp dụng Hiệp định WTO trong hồ sơ đầu tư, việc cấp phép sẽ phải có ý kiến của các Bộ ngành liên quan.

Doanh nghiệp ngoại đầu tư kinh doanh xăng dầu: Công ty Nhà nước, tư nhân cần sân chơi bình đẳng

Việc Bộ Công Thương xây dựng dự thảo để các doanh nghiệp nước ngoài tham gia sản xuất, phân phối xăng dầu được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Tuy nhiên, 'cửa' nào cho các doanh nghiệp 'sinh sau, đẻ muộn' tồn tại trong khi các vị trí đắc địa nhất của thị trường bán lẻ đã... có chủ.

Giải quyết tranh chấp về trợ cấp trong khuôn khổ WTO

ĐẶNG THỊ MINH NGỌC (Trường Đại học Ngoại thương)

Giới hạn tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong trung gian thanh toán tại Việt Nam 49%, NHNN khẳng định là phù hợp

Việc đặt ra giới hạn góp vốn nước ngoài tại các trung gian thanh toán tại dự thảo Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt thay thế Nghị định 101/2012/NĐ-CP đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Trong chiều nay (11/12), Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra bình luận chính thức về các nội dụng này.

Tương lai bất định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ lâu đã gặp rắc rối trước khi ông Donald Trump được bầu làm Tổng thống Mỹ khi nhiều nỗ lực đã thất bại vì không đạt được sự đồng thuận cần thiết.

Tương lai bất định của Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ lâu đã gặp rắc rối trước khi ông Donald Trump được bầu làm Tổng thống Mỹ khi nhiều nỗ lực đã thất bại vì không đạt được sự đồng thuận cần thiết.

Biện pháp phòng vệ thương mại trong môi trường thực thi các FTA thế hệ mới

Các biện pháp phòng vệ thương mại hiện nay được xem là một phần quan trọng trong chính sách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia, bởi mục đích áp dụng là bảo vệ hoặc hỗ trợ ngành sản xuất trong nước tránh bị thiệt hại từ hàng hóa nhập khẩu. Nghiên cứu cam kết về các biện pháp phòng vệ thương mại và những tác động của các biện pháp này đối với Việt Nam, bài viết nêu rõ một số vấn đề giúp các cơ quan quản lý và cộng đồng doanh nghiệp nắm rõ để có cách ứng phó dựa trên cơ sở tôn trọng pháp luật Việt Nam và cam kết quốc tế.