Mẫu tên lửa phòng không Serbia vừa mua từ Trung Quốc có tầm bắn lên đến 170 km có theo dõi và đánh chặn cùng lúc nhiều mục tiêu.
Lãnh đạo Serbia đã lên tiếng xác nhận việc nước này mua hệ thống phòng không FK-3 của Trung Quốc.
Đức vừa lên tiếng bày tỏ hy vọng Serbia sẽ tuân thủ chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) nếu muốn trở thành thành viên của khối. Lời nhắc nhở được đưa ra vài ngày sau khi báo chí đưa tin nhóm máy bay vận tải quân sự Trung Quốc chở tên lửa cho quốc gia vùng Balkan này.
Biên đội vận tải cơ hạng nặng Trung Quốc đến châu Âu nhằm mục đích gì đang gây ra nhiều thắc mắc đối với báo chí Mỹ.
Cuối tuần qua, Serbia, quốc gia đồng minh của Nga, được cho là đã bí mật tiếp nhận một hệ thống phòng không hiện đại của Trung Quốc, trong bối cảnh đang có nhiều lo ngại rằng việc tập hợp vũ khí ở vùng Balkan và xung đột ở Ukraine sẽ đe dọa nền hòa bình mong manh ở khu vực. Trong khi đó, Hàn Quốc từ chối đề nghị cung cấp vũ khí phòng không cho Ukraine.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc chiều 11/4 xác nhận việc nước này điều máy bay vận chuyển vật tư quân sự cho Serbia, đồng thời nhấn mạnh đây là dự án hợp tác giữa hai nước trong kế hoạch hàng năm.
Cuối tuần qua, Serbia, quốc gia đồng minh của Nga, được cho là đã bí mật tiếp nhận một hệ thống phòng không hiện đại của của Trung Quốc, trong bối cảnh đang có nhiều lo ngại rằng việc tập hợp vũ khí ở vùng Balkan và xung đột ở Ukraine sẽ đe dọa nền hòa bình mong manh ở khu vực.
Đồng minh của Nga là Serbia có thể đã được chuyển giao hệ thống tên lửa đất đối không HQ-22 của Trung Quốc vào cuối tuần rồi.
Máy bay huấn luyện JL-10 của Không quân Trung Quốc đã lần đầu tiên thả một quả bom nặng 500kg trong chương trình diễn tập nhằm làm chủ kỹ năng tấn công mặt đất và ném bom sớm.
Trên Twitter đang lan truyền hình ảnh cho thấy một máy bay chiến đấu Su-35 của Nga bị phòng không Ukraine bắn hạ gần Kharkov. Su-35 là chiến đấu cơ tiên tiến nhất của Nga, chỉ đứng sau tiêm kích tàng hình Su-57.
Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine có nguy cơ đe dọa một trong những mối quan hệ chiến lược kín đáo nhưng rất quan trọng nhất với Trung Quốc trong những năm gần đây: Nguồn công nghệ giúp Trung Quốc tăng cường năng lực cho quân đội.
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1979, không quân Trung Quốc không dám tham chiến là do họ sợ Phòng không - Không quân Việt Nam mạnh và tinh nhuệ.
'Tiêm kích MiG-35 bị nhận xét không thể giúp nâng tầm Không quân Ấn Độ, đặc biệt khi đối thủ của nó được xác định là chiếc J-20 do Trung Quốc chế tạo', báo chí Trung Quốc vừa có bài phân tích thiên về sản phẩm của mình như vậy.
Mỹ vừa phê duyệt thỏa thuận bán vũ khí và dịch vụ trị giá 100 triệu USD cho Đài Loan (Trung Quốc) để hòn đảo 'duy trì, bảo dưỡng và nâng cấp' hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot nhằm mục đích tự vệ, Lầu Năm Góc thông báo ngày 7/2.
Các máy bay J-11 và Su-27SK của Không quân Trung Quốc từng tham gia một trận không chiến với Không quân Thái Lan trong cuộc diễn tập Falcon Strike 2015.
Giới chuyên gia quân sự Trung Quốc nhận định việc trục vớt tiêm kích F-35 của Mỹ ở Biển Đông sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ sâu, sóng biển và thời tiết.
Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Tần Cương nói rằng hai nước có thể đối mặt một cuộc 'xung đột quân sự' về tương lai của Đài Loan.
Các chuyên gia quân sự cho biết, việc Trung Quốc đưa J-16D đến gần Đài Loan có thể là dấu hiệu Bắc Kinh muốn sử dụng vũ lực để lấy lại hòn đảo này.
Đài Loan (Trung Quốc) hôm 23/1 phát hiện tới 39 máy bay chiến đấu của Trung Quốc đại lục bên trong Vùng Nhận diện Phòng không (ADIZ) của hòn đảo.
Cuộc chiến 'tiêu hao lực lượng' của Bắc Kinh nhằm vắt kiệt lực lượng phòng vệ trên không Đài Loan 'đang phát huy tác dụng'.
Một chiếc F-16V của Đài Loan rơi xuống biển trong quá trình diễn tập ngày 11-1. Một số mảnh vỡ thân máy bay được trục vớt nhưng phi công Chen Yi (27 tuổi) vẫn mất tích, theo trang tin Focus Taiwan.
Thiếu tá Yen Hsiang-sheng khẳng định các phi công dày dạn kinh nghiệm của Đài Loan có thể ứng phó mọi loại máy bay của Trung Quốc.
Chiến thuật đặc biệt của Su-35 sẽ gây ra nguy hiểm lớn cho các tiêm kích tàng hình thế hệ năm F-35 và F-22 cực kỳ hiện đại của Mỹ, tờ báo Ấn Độ EurAsian Times nhận xét.
Kênh CNN (Mỹ) đưa tin ngày 27/12, Tây An có 175 ca mắc COVID-19 trong động cồng, mức cao nhất trong ngày ghi nhận tại một thành phố Trung Quốc kể từ tháng 3/2020.
Chiến thuật đặc biệt của Su-35 sẽ gây ra nguy hiểm lớn cho các tiêm kích tàng hình thế hệ năm F-35 và F-22 cực kỳ hiện đại của Mỹ, tờ báo Ấn Độ EurAsian Times nhận xét.
Với khả năng sao chép ngược nhiều công nghệ hiện đại, Không quân Trung Quốc chỉ tốn vài chục năm, để đi hết quãng đường mà Mỹ, Nga tốn nửa thế kỷ nghiên cứu.
Hiện nay, Trung Quốc chính là quốc gia sở hữu lực lượng không quân lớn thứ 3 trên thế giới, với rất nhiều chiến đấu cơ hiện đại bậc nhất thế giới.
Theo báo cáo thường niên của Bộ Quốc phòng Mỹ về quân đội Trung Quốc được công bố vào tháng 11, Không quân và Hải quân Trung Quốc đang 'sở hữu phi đội lớn nhất khu vực và đứng thứ ba thế giới'.
Oanh tạc cơ H-6J Trung Quốc vừa diễn tập ném bom và rải thủy lôi, thông điệp được cho là nhắm tới đảo Đài Loan. Giới quan sát nhận định, Bắc Kinh đang ngày càng tăng cường động thái phô diễn quân sự nhằm răn đe hòn đảo này.
Đây là vụ xâm nhập vùng nhận diện phòng không (ADIZ) của đảo Đài Loan mới nhất từ phía Trung Quốc đại lục, trong bối cảnh quan hệ giữa hai bờ eo biển ngày càng căng thẳng.
Trong những tuần gần đây, việc phát triển máy bay tiếp liệu của quân đội Mỹ và Trung Quốc đã đạt được những mốc quan trọng mới và phản ánh yếu tố chung mà 2 nước đều theo đuổi.
Trung Quốc gần đây đã triển khai máy bay ném bom chiến lược H-6J tham gia tập trận bắn đạn thật ở Biển Đông, thực hành thả bom trên các đảo và rải mìn biển.
Bộ trưởng Quốc phòng của Đài Loan Khâu Quốc Chinh cho biết, Đài Loan sẽ không muốn gây chiến với bất cứ ai, nhưng sẽ tự vệ tới cùng nếu bị tấn công trước.
Trung Quốc đang có kế hoạch biến hàng nghìn chiếc chiến đấu cơ cổ MiG-19 thành những UAV tự sát, để tiến công trong trường hợp xảy ra chiến tranh.
Phi đoàn F-16V đầu tiên của đảo Đài Loan (Trung Quốc) đã chính thức ra mắt vào ngày 18/11, mẫu tiêm kích hiện đại được Mỹ nâng cấp theo hợp đồng trị giá tới 3,96 tỷ USD.
Quân đội Trung Quốc đã điều các máy bay ném bom tầm xa lên khu vực biên giới tranh chấp với Ấn Độ.
Mỹ cam kết bảo vệ Nhật và các vùng lãnh thổ mà nước này tuyên bố chủ quyền và sẽ đáp trả nếu Nhật bị đe dọa.
Theo các chuyên gia quân sự, Trung Quốc nhiều khả năng vừa thử nghiệm phiên bản 2 chỗ ngồi của tiêm kích tàng hình J-20.