Thổ Nhĩ Kỳ đã xuống nước hết mức với lời đề nghị sẽ không sử dụng S-400 của Nga thường xuyên. Lời đề nghị này liệu có khiến Mỹ rung động?
Chưa có thỏa thuận nào giữa Nga và Iran về việc cung cấp vũ khí của Nga cho nước Cộng hòa Hồi giáo. Trong khi đó, Trung Quốc có thể ký hợp đồng với Iran.
Các biện pháp trừng phạt mà Mỹ áp đặt đối với Thổ Nhĩ Kỳ hồi trung tuần tháng 12 theo Đạo luật chống đối thủ thông qua trừng phạt (CAATSA) vì hành vi mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga, cho thấy sự khác biệt ngày càng tăng về tư duy chiến lược giữa hai đồng minh trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Mối quan hệ Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ giống như một cặp vợ chồng già hay cãi vã nhưng không ai cho rằng họ sẽ ly hôn.
Lệnh cấm vận của Mỹ áp đặt lên Thổ Nhĩ Kỳ theo Đạo luật chống các đối thủ của Mỹ thông qua cấm vận (CAATSA) có thể sẽ để lại nhiều hậu quả tới NATO, đồng thời cho thấy sự khác biệt ngày càng lớn trong tư duy chiến lược giữa hai đồng minh này.
Trong chiến thắng mới của Nga-Thổ, một quốc gia phương Tây đã bị ví như 'con hổ không nanh', bị đẩy ra rìa cuộc chơi.
Một khi Joe Biden lên nắm quyền, dường như số phận của Ankara và S-400 sẽ được định đoạt.
Dùng các tiêm kích do Mỹ sản xuất để thử nghiệm khả năng hoạt động của hệ thống phòng thủ S-400 mà Nga cung cấp, Thổ Nhĩ Kỳ đang hướng đến mục tiêu gì?
Dù đã nhận chuyển giao từ Nga, nhưng Thổ Nhĩ Kỳ chưa thể kích hoạt hệ thống S-400 vì nhiều nguyên nhân khác nhau.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan trong một cuộc điện đàm ngày 19/4 đã đồng ý cùng nhau hợp tác chống lại đại dịch Covid-19.
Khi cuộc khủng hoảng địa chính trị ở Syria nổi lên một lần nữa, sự hiện diện của Patriot sẽ mang lại cho Mỹ đòn bẩy và lấy lại những cơ hội bị mất.
Sự mong manh của lệnh ngừng bắn Idlib đặt ra câu hỏi liệu khoản đầu tư đáng kể mà Nga đã thực hiện trong mối quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ cuối cùng có trả lợi tức hay không.
Tình hình rối ren ở Idlib sẽ là cơ hội để Mỹ lấy lại đồng minh Thổ Nhĩ Kỳ từ trong tay Nga. Nhưng, câu hỏi đặt ra là liệu Ankara có muốn trở về vòng tay với Washington hay không.
Năm 2019 thực sự là một năm đầy thử thách đối với quan hệ giữa Mỹ và đồng minh Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ đang lo ngại việc Tổng thống Trump bị luận tội sẽ khiến nước này không thoát khỏi nguy cơ bị Mỹ trừng phạt về vấn đề S-400.
Nếu lời đe dọa đóng cửa căn cứ Incirlik của Thổ Nhĩ Kỳ trở thành hiện thức thì đây có thể là 'nhát cắt chí mạng' đối với quan hệ đồng minh Mỹ-Thổ.
Tổng thống Mỹ và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ đã thảo luận về thương mại song phương cũng như tầm quan trọng của việc Ankara thực hiện các cam kết của mình trong NATO
Máy bay chiến đấu F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ hôm qua đã tiến hành bay phía trên thủ đô Ankara để thử nghiệm hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 mới của Nga. Động thái này diễn ra bất chấp sức ép từ Washington muốn Ankara từ bỏ hệ thống này.
Để quay trở lại chương trình F-35, đồng thời mua hệ thống Patriot, Tổng thống Erdogan được cho là sẽ đồng ý hủy kích hoạt S-400 vừa mua của Nga trong cuộc gặp ông Trump tới đây.
Mỹ đang lo ngại S-400 của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đi vào hoạt động ngay trong năm nay, mặc dù Ankara từng tuyên bố sẽ chỉ kích hoạt vũ khí Nga vào năm 2020. Điều này khiến Washington tức tốc đưa ra lệnh trừng phạt mới.
Tương tự như lệnh trừng phạt không hiệu quả với Nga về vấn đề Crimea, động thái trừng phạt của Mỹ với Thổ Nhĩ Kỳ về thương vụ S-400 cũng không thể khuất phục đối thủ.
16 giờ ngày 23-10 (theo giờ Hà Nội), lực lượng quân cảnh Nga và lực lượng biên phòng Syria bắt đầu nhiệm vụ đưa các tay súng thuộc Các đơn vị bảo vệ nhân dân người Kurd (YPG) ra khỏi vùng an toàn, cách xa biên giới Thổ Nhĩ Kỳ 30km, theo như thỏa thuận mà Nga và Thổ Nhĩ Kỳ mới đạt được một ngày trước đó.
Chủ tịch EC Donald Tusk nhấn mạnh, Thổ Nhĩ Kỳ, nước xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU), 'cần chấm dứt vĩnh viễn hành động quân sự của họ, rút các lực lượng và tôn trọng luật nhân đạo quốc tế.'
Trên thực tế, cả Washington và Trung Đông đều hiểu rằng thỏa thuận ngừng bắn tạm thời của Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ không giải quyết được vấn đề thực sự ở Syria. Rốt cuộc, Nga vẫn phải bước vào cuộc chơi.
Trong tuần qua, hai thỏa thuận liên quan tới tình hình chiến sự Syria và Anh rời Liên minh châu Âu (Brexit) là những sự kiện quốc tế được quan tâm nhất.
Các nhà phân tích nhận định rằng thỏa thuận giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ về việc ngừng bắn ở Syria đã trao cho Tổng thống Erdogan một 'thắng lợi lớn'.
Một trong những hậu quả đáng lo ngại sau quyết định rút quân đội Mỹ khỏi miền Bắc Syria là sự hồi sinh của khủng bố IS - theo The Hill.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Pelosi và thủ lĩnh phe Dân chủ tại Thượng viện Schumer đã gọi thỏa thuận ngừng bắn ở Syria của Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ là 'giả dối'.
Tuyên bố chung của hội nghị thượng đỉnh EU ở Brussels nhấn mạnh: 'EC tiếp tục hối thúc Thổ Nhĩ Kỳ chấm dứt hành động quân sự, rút các lực lượng của họ và tôn trọng luật nhân đạo quốc tế.'
Tổng thống Donald Trump hôm 16/10 cho biết sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt 'hủy diệt' nếu cuộc đàm phán tới đây giữa Washington và Ankara không thành công.
Công tố viên Geoffrey S. Berman cho biết lãnh đạo ngân hàng Halkbank đã chỉ đạo và thực thi cơ chế để cho phép chuyển hàng tỷ USD thu nhập bất hợp pháp của Iran từ dầu mỏ.
Giới chức Mỹ đang cân nhắc chuyển các thiết bị hạt nhân ra khỏi căn cứ không quân nước này ở Thổ Nhĩ Kỳ giữa bối cảnh Washington áp đặt trừng phạt Ankara.
Tại căn cứ Incirlik, Thổ Nhĩ Kỳ đang có tới 50 quả bom hạt nhân của Mỹ.
Các hình ảnh trên truyền thông địa phương cho thấy đoàn xe quân sự của Mỹ di chuyển dọc theo đường cao tốc phía Bắc Syria sát biên giới Thổ Nhĩ Kỳ một ngày sau khi Washington thông báo sẽ rút binh sĩ khỏi quốc gia Trung Đông này.
Lực lượng dân quân người Kurd tại Syria đã biểu tình bên ngoài một căn cứ quân sự Mỹ đóng gần Tel Arqam, yêu cầu được bảo vệ trước sự 'xâm chiếm' của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ.
Hiện tại, đó vẫn là giấc mơ của Thổ Nhĩ Kỳ. Nhưng nếu được theo đuổi một cách trọn vẹn, nó sẽ trở thành một cơn ác mộng khác đối với phương Tây.
Quân đội của Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ ngày 24/9 đã tổ chức cuộc tuần tra trên bộ lần thứ hai trong khu vực an toàn theo dự kiến ở miền Bắc Syria.
Mỹ đang có cơ hội không thể tốt hơn để lấy lại đồng minh NATO từ tay Nga. Cơ hội này sẽ dựa trên sự rạn nứt chưa tìm được lối ra giữa Ankara và Moscow ở Syria.
Tổng thống Erdogan trước đó cũng đã tuyên bố không chấp nhận Mỹ trì hoãn thực thi thỏa thuận mà hai bên đã nhất trí ngày 7/8 vừa qua về việc thiết lập một vùng an toàn tại Syria.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar tuyên bố ý định tạo ra các căn cứ quân sự lâu dài với Hoa Kỳ trong khu vực an ninh ở phía đông bắc Syria để tuần tra khu vực.