Thổ Nhĩ Kỳ đang lo ngại việc Tổng thống Trump bị luận tội sẽ khiến nước này không thoát khỏi nguy cơ bị Mỹ trừng phạt về vấn đề S-400.
Nếu lời đe dọa đóng cửa căn cứ Incirlik của Thổ Nhĩ Kỳ trở thành hiện thức thì đây có thể là 'nhát cắt chí mạng' đối với quan hệ đồng minh Mỹ-Thổ.
Tổng thống Mỹ và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ đã thảo luận về thương mại song phương cũng như tầm quan trọng của việc Ankara thực hiện các cam kết của mình trong NATO
Máy bay chiến đấu F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ hôm qua đã tiến hành bay phía trên thủ đô Ankara để thử nghiệm hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 mới của Nga. Động thái này diễn ra bất chấp sức ép từ Washington muốn Ankara từ bỏ hệ thống này.
Để quay trở lại chương trình F-35, đồng thời mua hệ thống Patriot, Tổng thống Erdogan được cho là sẽ đồng ý hủy kích hoạt S-400 vừa mua của Nga trong cuộc gặp ông Trump tới đây.
Mỹ đang lo ngại S-400 của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đi vào hoạt động ngay trong năm nay, mặc dù Ankara từng tuyên bố sẽ chỉ kích hoạt vũ khí Nga vào năm 2020. Điều này khiến Washington tức tốc đưa ra lệnh trừng phạt mới.
Tương tự như lệnh trừng phạt không hiệu quả với Nga về vấn đề Crimea, động thái trừng phạt của Mỹ với Thổ Nhĩ Kỳ về thương vụ S-400 cũng không thể khuất phục đối thủ.
16 giờ ngày 23-10 (theo giờ Hà Nội), lực lượng quân cảnh Nga và lực lượng biên phòng Syria bắt đầu nhiệm vụ đưa các tay súng thuộc Các đơn vị bảo vệ nhân dân người Kurd (YPG) ra khỏi vùng an toàn, cách xa biên giới Thổ Nhĩ Kỳ 30km, theo như thỏa thuận mà Nga và Thổ Nhĩ Kỳ mới đạt được một ngày trước đó.
Chủ tịch EC Donald Tusk nhấn mạnh, Thổ Nhĩ Kỳ, nước xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU), 'cần chấm dứt vĩnh viễn hành động quân sự của họ, rút các lực lượng và tôn trọng luật nhân đạo quốc tế.'
Trên thực tế, cả Washington và Trung Đông đều hiểu rằng thỏa thuận ngừng bắn tạm thời của Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ không giải quyết được vấn đề thực sự ở Syria. Rốt cuộc, Nga vẫn phải bước vào cuộc chơi.
Trong tuần qua, hai thỏa thuận liên quan tới tình hình chiến sự Syria và Anh rời Liên minh châu Âu (Brexit) là những sự kiện quốc tế được quan tâm nhất.
Các nhà phân tích nhận định rằng thỏa thuận giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ về việc ngừng bắn ở Syria đã trao cho Tổng thống Erdogan một 'thắng lợi lớn'.
Một trong những hậu quả đáng lo ngại sau quyết định rút quân đội Mỹ khỏi miền Bắc Syria là sự hồi sinh của khủng bố IS - theo The Hill.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Pelosi và thủ lĩnh phe Dân chủ tại Thượng viện Schumer đã gọi thỏa thuận ngừng bắn ở Syria của Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ là 'giả dối'.
Tuyên bố chung của hội nghị thượng đỉnh EU ở Brussels nhấn mạnh: 'EC tiếp tục hối thúc Thổ Nhĩ Kỳ chấm dứt hành động quân sự, rút các lực lượng của họ và tôn trọng luật nhân đạo quốc tế.'
Tổng thống Donald Trump hôm 16/10 cho biết sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt 'hủy diệt' nếu cuộc đàm phán tới đây giữa Washington và Ankara không thành công.
Công tố viên Geoffrey S. Berman cho biết lãnh đạo ngân hàng Halkbank đã chỉ đạo và thực thi cơ chế để cho phép chuyển hàng tỷ USD thu nhập bất hợp pháp của Iran từ dầu mỏ.
Giới chức Mỹ đang cân nhắc chuyển các thiết bị hạt nhân ra khỏi căn cứ không quân nước này ở Thổ Nhĩ Kỳ giữa bối cảnh Washington áp đặt trừng phạt Ankara.
Tại căn cứ Incirlik, Thổ Nhĩ Kỳ đang có tới 50 quả bom hạt nhân của Mỹ.
Các hình ảnh trên truyền thông địa phương cho thấy đoàn xe quân sự của Mỹ di chuyển dọc theo đường cao tốc phía Bắc Syria sát biên giới Thổ Nhĩ Kỳ một ngày sau khi Washington thông báo sẽ rút binh sĩ khỏi quốc gia Trung Đông này.
Lực lượng dân quân người Kurd tại Syria đã biểu tình bên ngoài một căn cứ quân sự Mỹ đóng gần Tel Arqam, yêu cầu được bảo vệ trước sự 'xâm chiếm' của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ.
Hiện tại, đó vẫn là giấc mơ của Thổ Nhĩ Kỳ. Nhưng nếu được theo đuổi một cách trọn vẹn, nó sẽ trở thành một cơn ác mộng khác đối với phương Tây.
Quân đội của Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ ngày 24/9 đã tổ chức cuộc tuần tra trên bộ lần thứ hai trong khu vực an toàn theo dự kiến ở miền Bắc Syria.
Mỹ đang có cơ hội không thể tốt hơn để lấy lại đồng minh NATO từ tay Nga. Cơ hội này sẽ dựa trên sự rạn nứt chưa tìm được lối ra giữa Ankara và Moscow ở Syria.
Tổng thống Erdogan trước đó cũng đã tuyên bố không chấp nhận Mỹ trì hoãn thực thi thỏa thuận mà hai bên đã nhất trí ngày 7/8 vừa qua về việc thiết lập một vùng an toàn tại Syria.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar tuyên bố ý định tạo ra các căn cứ quân sự lâu dài với Hoa Kỳ trong khu vực an ninh ở phía đông bắc Syria để tuần tra khu vực.
Việc cả Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ cùng đồng loạt mua S-400 của Nga có thể khiến cơn giận dữ của Mỹ bùng phát mạnh mẽ và hậu quả thật khó lường.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan ngày 8-9 tuyên bố, Ankara và Washington liên tục có bất đồng 'trong mọi bước' về việc thiết lập vùng an toàn như dự kiến.
Các phương tiện quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đã tiến vào khu vực Đông Bắc Syria vào hôm 8/9 để bắt đầu hoạt động tuần tra chung với Mỹ nhằm thiết lập một 'vùng an toàn' dọc biên giới.
Các phương tiện của quân đội vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ ngày 8-9 đã tiến vào Đông Bắc Syria để bắt đầu các cuộc tuần tra chung Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ đã được lên kế hoạch nhằm thiết lập một 'vùng an toàn' dọc biên giới.
Trong tuần qua, hàng trăm binh sĩ Nga được cho đã có mặt ở tỉnh Idlib, phía bắc Syria để hỗ trợ chiến dịch quân sự của quân đội chính phủ Syria.
Các xe quân sự có vũ trang của Thổ Nhĩ Kỳ đã vượt biên giới vào Syria để bắt đầu tuần tra chung với Mỹ nhằm thiết lập 'vùng an toàn' dọc khu vực biên giới do các lực lượng người Kurd kiểm soát.
Các phương tiện treo cờ Thổ Nhĩ Kỳ đã gia nhập với các phương tiện treo quốc kỳ Syria và Mỹ tới khu vực cách thị trấn biên giới Thổ Nhĩ Kỳ Akcakale 15km về phía Đông, gần Tel Abyad của Syria.
Các phương tiện của quân đội vũ trang Thổ Nhĩ Kỹ ngày 8/9 đã tiến vào Đông Bắc Syria để bắt đầu các cuộc tuần tra chung Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ đã được lên kế hoạch nhằm thiết lập một 'vùng an toàn' dọc biên giới.
Dự kiến từ ngày 8/9 tới, các lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ sẽ tiến hành các tuần tra chung trên bộ tại Đông Bắc Syria.
Tổng thống Nga Putin rất khôn ngoan trong 'cuộc chơi' với người Thổ Nhĩ Kỳ. Nhà lãnh đạo Nga hiểu ông Erdogan sẽ nghiêng về phía mình, xa lánh nhiều người ở Washington và bởi vậy các lựa chọn của ông Erdogan dần bị hạn chế.
Ngoại trưởng Nga Vladimir Sergei Lavrov ngày 2-9 cho biết, nước này đang theo dõi chặt chẽ các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ về việc tạo ra một khu vực an ninh ở phía đông bắc Syria.
Giữa lúc Nga-Syria đang chuẩn bị giành lại Idlib, các lực lượng Iran lại thể hiện sự im lặng bất thường. Đã có những suy đoán cho rằng, Tehran không muốn chống lại lợi ích của Ankara.
Tổng thống Erdogan sẽ cố gắng hàn gắn sự chia rẽ sâu sắc về vấn đề Syria với Tổng thống Putin trong cuộc gặp tới đây. Nhưng có vẻ như nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không gặt hái được nhiều thứ.
Giới chuyên gia cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ cho 'xếp xó' S-400 thì may ra mới có thể tránh được lệnh trừng phạt của Mỹ.
Thương vụ S-400 và Su-35 là một lợi ích đáng hoan nghênh cho nền kinh tế trì trệ của Nga. Tuy nhiên, với Thổ Nhĩ Kỳ, có thêm vũ khí lại càng khiến nước này rơi xuống vực sâu.
Nhóm khủng bố Mặt trận al-Nusra ở Syria nói rằng chúng nhận được nhiều tên lửa chống tăng TOW và các mẫu vũ khí do Mỹ sản xuất từ Thổ Nhĩ Kỳ qua đường biên giới phía Bắc.