Mức lương và phụ cấp trung bình của nhân viên 22 ngân hàng trong nhóm khảo sát đã tăng từ 19,7 triệu đồng (trước đại dịch) lên 23,8 triệu đồng⁄người⁄tháng...
Đến nay, việc triển khai chuẩn mực vốn Basel II tại Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng với 86% ngân hàng đã thực hiện tiêu chuẩn này.
Nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng cao, các ngân hàng luôn chịu áp lực tăng vốn do nền vốn còn mỏng trong khi tín dụng, đầu tư tăng khá cao và nguy cơ nợ xấu có thể tăng là hiện hữu.
Dù ghi nhận vốn của các ngân hàng Việt đã được cải thiện song Fitch Ratings, tiềm lực vốn của ngân hàng Việt vẫn còn mỏng, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) còn thấp so với ngân hàng khu vực.
Xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt đã gia tăng chóng mặt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 kéo dài gần hai năm qua. Như vậy, các hình thức thanh toán 'sạch', thanh toán không tiếp xúc đang lấn át trả bằng tiền mặt.
Định giá theo P/B của ngân hàng Việt Nam cao hàng đầu so với các nước trong khu vực châu Á mà MBS khảo sát. Còn theo P/E, ngân hàng Việt có định giá đứng sau Ấn Độ, cao gấp nhiều lần Trung Quốc, Hàn Quốc.
Các doanh nghiệp Nga cho biết hàng hóa Việt Nam tại nước này còn hạn chế. Do đó, triển vọng để các doanh nghiệp xuất hàng vào Nga là rất lớn.
Hiện vẫn còn 9/26 ngân hàng Việt đang niêm yết có vốn hóa dưới mức tỉ đô, bao gồm: Bac A Bank, ABBank, Nam A Bank KS Bank, NCB, VietBank, Viet Capital Bank, PG Bank và SaiGon Bank.
Hơn 40 năm qua, ngành NH luôn chủ động tham gia quá trình hội nhập hệ thống tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, trao đổi với ĐTTC, TS. NGUYỄN TRÍ HIẾU, chuyên gia tài chính NH, người đã làm việc 30 năm trong hệ thống NH Mỹ, Đức và 11 năm trong hệ thống NH Việt Nam, chia sẻ đến nay hệ thống NH Việt Nam chưa bắt kịp sự chuyển động nhanh chóng của hệ thống tài chính thế giới.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên TBTCO, TS. Phạm Nguyễn Anh Huy- Giảng viên cấp cao bộ môn Tài chính (Đại học RMIT Việt Nam) cho rằng, việc Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT trước mắt chưa tác động nhiều tới Việt Nam. Việt Nam có thể 'né' các tác động tiêu cực bằng việc chủ động đa dạng hóa hệ thống thanh toán quốc tế.
Moody's điều chỉnh triển vọng xếp hạng nhà phát hành và tiền gửi dài hạn của 5 ngân hàng Việt từ 'Tiêu cực' lên 'Tích cực', 4 ngân hàng được điều chỉnh từ 'Ổn định' lên 'Tích cực' và 6 ngân hàng từ 'Tiêu cực' lên 'Ổn định'.
Việc hợp tác giữa ngân hàng phía Việt Nam và Nhật Bản nhằm mục đích phát triển thành một liên minh tài chính hoạt động tại Việt Nam, hỗ trợ các doanh nghiệp và nhà đầu tư 2 nước.
Chuyển đổi thẻ thanh toán nội địa từ thẻ từ sang thẻ Chip là một trong những giải pháp trọng tâm của ngành ngân hàng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2016 - 2020 (Quyết định 2545/QĐ-TTg).
Những ngân hàng này kỳ vọng CEO ngoại sẽ vận dụng được bề dày kinh nghiệp trong lĩnh vực tài chính quốc tế để dẫn dắt ngân hàng phát triển trong giai đoạn mới gắn liền với xu hướng chuyển đổi số.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu thông tin Báo Đầu tư nêu liên quan đến hành lang pháp lý về chia sẻ dữ liệu của khách hàng.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu thông tin Báo Đầu tư nêu liên quan đến hành lang pháp lý về chia sẻ dữ liệu của khách hàng.
Sacombank vừa vinh dự đạt giải thưởng 'Doanh nghiệp tiêu biểu Asean có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế Asean và toàn cầu'.
Có dữ liệu của hàng triệu khách hàng, các ngân hàng đang sở hữu 'kho tài sản' hàng tỷ USD. Khai thác loại 'dầu mỏ mới' này thế nào cho hiệu quả, hợp pháp là bài toán được đặt ra?