'Ngày 9-8-1978, Trung đoàn Pháo phản lực 204 (nay là Lữ đoàn Pháo phản lực 204), Binh chủng Pháo binh được thành lập. Đây là đơn vị được trang bị vũ khí, khí tài hiện đại, đáp ứng yêu cầu tác chiến hiệp đồng quân binh chủng trong điều kiện mới…', Đại tá Ngô Minh Niêm, nguyên Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn Pháo phản lực 204, nguyên Phó tư lệnh Binh chủng Pháo binh tự hào khi nói về truyền thống đơn vị.
Chiều 31-10, Đảng ủy, Chỉ huy Lữ đoàn 75, Quân khu 7, đóng tại thành phố Biên Hòa tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Truyền thống lữ đoàn và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
60 năm trước, Chiến thắng Sân bay Biên Hòa (31-10-1964) của cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Đoàn Pháo binh Biên Hòa - tiền thân Lữ đoàn 75, Quân khu 7 ngày nay và các cơ quan phối hợp làm nức lòng quân, dân cả nước.
Cách đây 70 năm (7/5/1954 - 7/5/2024), trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng pháo binh non trẻ của quân đội ta đã lập được những chiến công vang dội. Đại tướng, Tổng Tư lệnh mặt trận Võ Nguyên Giáp từng đánh giá: 'Pháo binh ta tuy nhỏ, nhưng đã có một tác dụng lớn trong Chiến dịch Điện Biên Phủ'. Thắng lợi này là điển hình trong nghệ thuật sử dụng pháo binh của quân đội ta, với sức mạnh và ý chí của mình, các chiến sĩ pháo binh góp công lớn vào chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
70 năm đã trôi qua, nhưng những dư âm về Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vẫn còn vang vọng mãi. Trong chiến thắng chung đó, có đóng góp quan trọng của lực lượng pháo binh oai dũng.
Triển lãm Quốc phòng Việt Nam 2022 giới thiệu gần như toàn bộ các hệ thống pháo, tên lửa mặt đất hiện đại nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
75 năm là thời gian sống của cả một đời người, cũng là thời gian nhiều thế hệ trẻ tuổi 20 nối tiếp nhau; nếu so với lịch sử dân tộc nhiều ngàn năm thì chỉ là một khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên 75 năm của thời kỳ cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI đã cô đọng biết bao sự kiện, con người của lịch sử Việt Nam và thế giới đương đại.
Nếu không tính đến các cấp sĩ quan chỉ huy có thể phục vụ ở Việt Nam nhiều năm liên tiếp, lính nghĩa vụ của Mỹ phải tham chiến ở chiến trường này không quá lâu.
Sáng 20-11, tại Bắc Giang, Lữ đoàn 675 (Binh chủng Pháo binh) tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống (20-11-1950/20-11-2020).
Ngày 1/1/1955, chỉ chưa đầy 2 tháng sau ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tổ chức cuộc diễu binh hoành tránh phô diễn lực lượng đầu tiên trong lịch sử trên Quảng trường Ba Đình.
Vào ngày 2/9 đã kết thúc cuộc thi 'Bậc thầy pháo binh - 2020', Nga đã giành vị trí Nhất toàn đoàn, đội Belarus và Uzbekistan xếp thứ Nhì, Tajikistan đứng thứ Ba. Mặc dù chưa giành giải cao, nhưng đội tuyển pháo binh Việt Nam đã kết thúc xuất sắc cuộc thi.
Các pháo thủ Việt Nam đã đạt thành tích cao khi xếp thứ ba ở nội dung thi 'Pháo thủ giỏi' trong khuôn khổ hội thao Army Games 2020 được tổ chức vào chiều 26/8.
Trong khuôn khổ Army Games 2020, tại nội dung thi pháo binh, đội tuyển Việt Nam hoàn thành tốt chặng đua, xuất sắc lọt vào Top 3 toàn đoàn.
Trong quá trình tập luyện, chuẩn bị cho ARMY Games 2020, Đội tuyển Pháo binh Việt Nam đang sử dụng loại cối M1943 cỡ nòng 120mm do Liên Xô sản xuất, thực hiện các bài bắn mục tiêu ở cự ly từ 1.700-2.000m.
Mới đây, trong một phóng sự về quá trình huấn luyện chuẩn bị cho cuộc thi ARMY Games 2020 của đội Pháo binh Việt Nam trên kênh QPVN, khán giả đã bắt gặp xe thiết giáp MT-LB với thiết kế khá độc đáo vô cùng hiếm gặp trong trang bị quân đội ta.
Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc của quân dân Việt Nam bắt đầu từ ngày 17/2/1979. Đương đầu với 600.000 quân Trung Quốc tấn công dọc tuyến biên giới trong khi chúng ta chỉ có 62.000 quân dân địa phương, công an vũ trang, bộ đội làm kinh tế trong khu vực...
Nhiều người Campuchia tới nay vẫn luôn ghi nhớ công ơn của 'đội quân nhà Phật' đã cứu rỗi đất nước và nhân dân quốc gia này thoát khỏi nạn diệt chủng của Khmer Đỏ.
Dù đến nay đã có phần cũ kỹ, lạc hậu, cần có những gói nâng cấp mới nhưng trong quá khứ, Binh chủng Pháo binh Việt Nam cũng từng sử dụng hệ thống radar trinh sát rất đặc biệt mang tên SNAR-10.
Một trong những thiết bị không thể thiếu với lực lượng pháo binh đó là ống nhòm và loại ống nhòm được ví như đôi 'mắt thần' có nguồn gốc từ Pháp này đã giúp pháo binh Việt Nam tăng thêm nhiều phần sức mạnh.
Ngoài Scud-B được Liên Xô viện trợ, Pháo binh Việt Nam còn có trong trang bị cả tên lửa Hwasong-6 do Triều Tiên sản xuất.
Với tầm bắn 300km, tên lửa đạn đạo Scud là hỏa lực mạnh nhất của pháo binh Việt Nam hiện nay. Tên lửa có sức công phá rất mạnh, phù hợp với đánh mục tiêu 'diện'.
Với tầm bắn 300km, tên lửa đạn đạo Scud là hỏa lực mạnh nhất của pháo binh Việt Nam hiện nay. Tên lửa có sức công phá rất mạnh, phù hợp với đánh mục tiêu 'diện'.
Tập đoàn Công nghiệp quốc phòng IMI của Israel đã chính thức cho ra mắt công chúng đạn pháo phản lực dẫn đường AccuLAR cỡ 122 mm có thể tích hợp cho BM-21 Grad.