Hơn nửa tháng nay, giá các loại gạo ST trên thị trường đột ngột tăng mạnh, đặc biệt là gạo ST24, ST25 khiến người tiêu dùng và cả các đại lý kinh doanh gạo đứng ngồi không yên. Những ngày giáp tết, nhu cầu tiêu thụ gạo đang tăng cao, do đó việc biến động giá khiến nhiều cơ sở không dám nhập hàng.
Để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hiện các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi… trên địa bàn tỉnh đã đưa hàng tết lên kệ và ưu tiên ở những vị trí 'đắc địa' nhất.
Chuẩn bị cho Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, năm nay nhiều đơn vị trên địa bàn tỉnh tiếp tục tham gia dự trữ hàng hóa thiết yếu nhằm góp phần bình ổn thị trường tại địa phương.
Thông qua các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, nhiều sản phẩm OCOP tại Bình Thuận ngày càng vươn xa, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Thời gian qua, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được các địa phương trên địa bàn Bình Thuận triển khai thực hiện đạt một số kết quả khả quan. Hiện nay, nhiều sản phẩm được công nhận đạt từ 4 sao trở lên. Tuy nhiên, để những sản phẩm này được đưa vào các hệ thống bán lẻ như Co.op Mart ; Big C, Lotte Mart…còn khó khăn. Do đó, rất cần các giải pháp, tạo điều kiện cho các chủ thể tiếp cận thị trường.
Tới đây, ngành Công Thương địa phương sẽ triển khai kế hoạch dự trữ hàng hóa thiết yếu nhằm chủ động tham gia phòng ngừa, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả các tác hại của thiên tai do bão, lũ gây ra trong năm 2023…
Những năm qua, các cấp, ngành thị xã La Gi luôn đẩy mạnh tuyên truyền thực hiện cuộc vận động ' Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' của Bộ chính trị, cùng với đó nhận thức và thói quen mua bán, tiêu dùng của người dân thị xã dần thay đổi theo hướng ngày càng ưa chuộng hàng Việt.
Sau khi trộm được xe, hai thiếu niên không biết bẻ khóa nên dùng chân đẩy đã bị Đội Bảo vệ trật tự an ninh đường phố truy tìm bắt được.
Tỉnh Bình Thuận ban hành kế hoạch dự trữ hàng hóa thiết yếu bình ổn giá với tổng giá trị gần 350 tỷ đồng. Tỉnh Đắk Lắk có 10 doanh nghiệp lớn cam kết dự trữ hàng hóa thiết yếu trị giá hơn 271 tỷ đồng.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch dự trữ hàng hóa bình ổn thị trường trước, trong và sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 với thời gian thực hiện từ tháng 12/2021 đến hết tháng 3/2022.
Trước tình hình dịch Covid - 19 diễn biến phức tạp, hiện TP. Phan Thiết và thị xã La Gi đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16, còn lại 8/8 huyện của tỉnh thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 15 của Thủ tướng Chính phủ. Dù vậy trong những ngày qua, số ca mắc tại Bình Thuận vẫn tiếp tục tăng thêm, chính vì vậy Sở Công Thương khẩn trương xây dựng Phương án đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ nhân dân ứng phó với cấp độ 4 dịch Covid - 19 trên địa bàn toàn tỉnh...
Thị xã La Gi đang trải qua giai đoạn khó khăn chưa từng có trong hàng chục năm qua. Các hoạt động kinh tế thường ngày đã phải tạm dừng hoạt động. Tất cả các chợ, cửa hàng tạp hóa phải tạm đóng cửa để hạn chế nguy cơ lây lan dịch Covid-19 ra cộng đồng. Để giúp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn này, nhiều giải pháp cung ứng nhu yếu phẩm đã được các địa phương, ban ngành, đoàn thể thực hiện. Tất cả vì mục tiêu không để người dân nào thiếu thốn.
Thị xã La Gi đã chủ động triển khai nhiều phương án để đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời nguồn hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu của người dân trong thời gian đóng cửa, tạm dừng hoạt động các chợ trên địa bàn.
Cũng xuất hiện một số ca mắc Covid-19 trong đợt dịch bùng phát thứ tư, vừa qua Bình Thuận quyết định thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15 của Thủ tướng Chính phủ tại 3 huyện, thành phố (Phan Thiết, Tuy Phong và Hàm Thuận Bắc). Trước tình hình diễn biến phức tạp, mới đây Sở Công Thương đã xây dựng phương án đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ nhân dân ứng phó với cấp độ 3 dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh…
Dịch bệnh sẽ sớm được đẩy lùi, nhưng trước hết đòi hỏi mỗi người dân phải bình tĩnh.
Dự trữ lương thực, hàng hóa thiết yếu dự phòng phục vụ công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn luôn được ngành công thương Bình Thuận quan tâm triển khai. Qua đó hướng đến bảo đảm thống nhất trong quản lý, chỉ đạo và phối hợp thực hiện giữa các đơn vị cũng như huy động mọi lực lượng, vật tư, phương tiện nhằm hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất…
Trước diễn biến phức tạp của Covid - 19,Sở Công Thương Bình Thuận đã xây dựng phương án về việc đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ nhân dân trong mọi tình huống có thể xảy ra trên địa bàn tỉnh. Qua đó kịp thời ứng phó với tình hình theophương châm 4 tại chỗ 'Chỉ đạo tại chỗ, lực lượng tại chỗ, hệ thống phân phối tại chỗ, hàng hóa tại chỗ' và 3 sẵn sàng 'Chủ động nguồn hàng, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương'.
Thời gian bán hàng bình ổn ở Bình Thuận được thực hiện trong 4 tháng (từ tháng 11/2019 đến tháng 2/2020) và ưu tiên tổ chức điểm bán hàng tại các khu công nghiệp, khu vực nông thôn, vùng sâu...