Một chỉ huy quân sự hàng đầu của Mỹ nhận định, Trung Quốc có thể đã hoàn tất việc xây dựng trái phép cơ sở quân sự trên 3 thực thể thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Theo Tư lệnh AĐD-TBD của Mỹ, Trung Quốc đã quân sự hóa toàn diện Đá Vành Khăn, Đá ngầm Subi và Đá Chữ Thập (đều thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Trung Quốc chiếm đóng và cải tạo trái phép).
Việt Nam đề nghị các bên không làm phức tạp tình hình, sau sự kiện tàu Trung Quốc ngăn tàu Philippines tiếp tế lương thực cho lực lượng đồn trú trái phép ở Bãi Cỏ Mây của Việt Nam.
Philippines ngày 18/11 lên án hành động của Trung Quốc ngăn tàu tiếp tế lương thực cho lực lượng đồn trú trái phép của Manila ở Bãi Cỏ Mây thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Hội đồng An ninh Quốc gia (NSC) của Philippines hôm 29/9 cho biết vẫn còn khoảng 150 tàu Trung Quốc đang hoạt động trong khu vực tranh chấp thuộc Biển Đông.
Đây là lần thứ hai trong năm nay cụm tàu USS Ronald Reagan tiến hành diễn tập ở Biển Đông, trong bối cảnh căng thẳng tiếp tục gia tăng trong khu vực.
Ngày 23-9, tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi về việc ngày 18-9, Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc đã điều vận tải cơ Y-20 cất, hạ cánh trái phép các bãi đá Vành Khăn, Subi và Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết:
Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông và yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam.
Khẳng định nội dung trên, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đồng thời nêu rõ: 'Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự'.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu quan điểm về thông tin Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc điều máy bay vận tải Y-20 tới các đá Vành Khăn, Xu Bi, và Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Bộ Ngoại giao cho biết, các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông. Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở biển Đông, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Trong khuôn khổ họp báo thường kỳ chiều 23-9, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng yêu cầu, Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
'Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự,' theo đại diện Bộ Ngoại giao.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Việt Nam luôn theo dõi mọi diễn biến trên biển và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động xâm phạm chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Trường Sa.
Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Lần đầu tiên quân đội Trung Quốc đưa tin máy bay vận tải Y-20 hạ cánh xuống các đảo nhân tạo trên Biển Đông để vận chuyển lính hết hạn đồn trú tại các đảo và đá ngầm về đất liền thay cho tàu biển trước đây.
Tàu đổ bộ Côn Lôn Sơn của Trung Quốc những ngày gần đây đã tập trận bắn đạn thật ở Biển Đông.
Hình ảnh do tuần duyên Mỹ chụp lại cho thấy 4 tàu chiến Trung Quốc đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Mỹ gần quần đảo Aleutian, ngoài khơi Alaska.
Lực lượng hải quân thuộc Bộ tư lệnh Chiến khu Nam bộ của quân đội Trung Quốc những ngày gần đây đã tiến hành tập trận ở Biển Đông.
Sau khi áp dụng luật hàng hải mới, Trung Quốc gần như cùng lúc thực hiện diễn tập bắn đạn thật và đổ bộ chiếm đảo.
SCMP đưa tin, quân đội Trung Quốc đang tăng cường hiện diện ở Biển Đông bằng cách thực hiện diễn tập nâng cao khả năng chiếm đảo.
Hải quân Mỹ bác tuyên bố từ phía Trung Quốc rằng, Bắc Kinh đã đuổi một tàu chiến Mỹ ra khỏi Biển Đông khi đang thực hiện hoạt động tự do hàng hải.
Phát ngôn viên Hạm đội 7, Trung úy Mark Langford cho biết: 'Ngày 8/9, USS Benfold đã khẳng định quyền tự do hàng hải ở Biển Đông, phù hợp với luật pháp quốc tế'.
Hải quân Mỹ cho biết đã cử thêm nhóm tấn công tàu sân bay Carl Vinson đến Biển Đông để duy trì tự do hàng hải và đáp trả luật sửa đổi mới của Trung Quốc.
Tàu chiến USS Benfold của Mỹ đã đi vào vùng biển gần đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tàu khu trục USS Benfold được Hải quân Mỹ triển khai áp sát đá Vành Khăn tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Nhóm tấn công tàu sân bay và tàu khu trục Mỹ đi qua Biển Đông hôm 8/9, gần khu vực đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Đáp lại quy định mới của Luật An toàn Giao thông trên biển của Trung Quốc, Mỹ cho tàu chiến áp sát đảo nhân tạo mà Trung Quốc chiếm giữ và bồi đắp trái phép trên Biển Đông.
Nhiều ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đã triển khai một số máy bay quân sự ra các đảo nhân tạo được xây dựng trái phép trên Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết phản ứng của Việt Nam trước diễn biến gần 300 tàu Trung Quốc xuất hiện gần Trường Sa.