Chiều 23-12, tại Hà Nội, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) và Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án 'Hỗ trợ quá trình VPA tại Việt Nam: Hướng đến các chuỗi cung ứng gỗ hợp pháp giữa các quốc gia tham gia Hiệp định VPA'.
Ngày này năm xưa 14/11, Bác Hồ ký Sắc lệnh thành lập Bộ Canh nông; Việt Nam là thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
Hiệp định VPA/FLEGT đã trở thành một trong những nội dung cam kết trong Chương 13: Thương mại và phát triển bền vững của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA). Đây cũng chính là công cụ giúp Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế về quản lý rừng bền vững, thực hiện cam kết COP 26 'đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050...
Sáng 28-10, tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Tổng cục Lâm nghiệp phối hợp cùng Nhóm nòng cốt thực thi đa bên về Hiệp định VPA/FLEGT tổ chức Diễn đàn 'Chuỗi giá trị gỗ hợp pháp và bền vững tại Việt Nam'.
Ứng dụng công nghệ vào chuỗi giá trị sẽ giúp giải quyết các vướng mắc trong chuỗi cung ứng, tạo điều kiện thuận lợi khi truy xuất nguồn gốc gỗ rừng trồng hợp pháp.
Xác định Việt Nam là một trong những thị trường trọng điểm xuất khẩu gỗ của mình, Lào mong muốn các doanh nghiệp Việt có nhiều hoạt động đầu tư trồng rừng và tập huấn kỹ thuật hơn nữa sang nước này, qua đó thúc đẩy phát triển bền vững thương mại gỗ hai nước.
Nhằm phát triển bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ phục vụ xuất khẩu, trong những năm qua tỉnh Quảng Trị đã thực hiện nhiều giải pháp như: Đẩy mạnh xúc tiến thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào ngành công nghiệp chế biến gỗ; thu hút các doanh nghiệp trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản; huy động mọi nguồn vốn đảm bảo cho phát triển công nghiệp chế biến gỗ ổn định; phát triển sản phẩm gỗ kết hợp với sử dụng hợp lý tài nguyên từ rừng trồng, cải tạo rừng và làm giàu rừng…Đến nay, ngành công nghiệp chế biến gỗ đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Trị.
Ngày 28/4, tại Hà Nội diễn ra phiên họp lần 3 Ủy ban hỗn hợp triển khai Hiệp định khung Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam-EU (PCA).
Việt Nam mong muốn doanh nghiệp của EU tăng cường đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghệ cao, chế biến sâu, áp dụng các tiêu chuẩn xanh, bền vững...
Chiều 1/10, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã có buổi làm việc với ông Pier Georgio Aliberti, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam.
Ngày 28/9, Trung tâm Giáo dục và Phát triển (CED) đã tổ chức Hội thảo trực tuyến Chia sẻ kinh nghiệm truyền thông thúc đẩy việc sử dụng gỗ hợp pháp tại Việt Nam.
Nhờ chú trọng phát triển nghề rừng, đặc biệt là công tác trồng rừng và kinh doanh rừng trồng nên hằng năm toàn tỉnh trồng khoảng 7.000 đến 8.000 ha rừng trồng sản xuất và nâng cao chất lượng, giá trị của rừng. Mặt khác nhiều hộ dân, hợp tác xã, đơn vị, doanh nghiệp đã đầu tư phát triển các vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng tập trung có diện tích lớn để liên doanh, liên kết, đầu tư cơ sở hạ tầng lâm sinh, xây dựng phương án quản lý rừng bền vững và tiến tới cấp chứng chỉ rừng nhằm nâng cao giá trị rừng trồng cũng như hạn chế thiệt hại do các điều kiện thời tiết cực đoan gây ra. Ngoài ra, ngành công nghiệp chế biến (CNCB) gỗ phát triển với nhu cầu nguyên liệu ngày càng tăng đã tạo động lực, thu hút đầu tư để phát triển các dự án trồng rừng cung cấp nguyên liệu. Qua đó, góp phần ổn định đời sống cho người dân làm nghề rừng, hạn chế phá rừng tự nhiên, tăng cường hiệu quả bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học.
Gỗ Cameroon, Campuchia đang là một trong những nguồn cung nguyên liệu đầu vào cho ngành gỗ Việt Nam, nhưng tiềm ẩn rủi ro lớn. Ngành gỗ đang cần bằng chứng hợp pháp về gỗ nhập khẩu từ các thị trường này nhằm hướng đến minh bạch từ nguồn.
Điều thuận lợi nhất với doanh nghiệp nước ta là tiêu chí xuất xứ theo quy định của Hiệp định EVFTA không quá chặt. Tuy nhiên, các quy định về kiểm dịch động thực vật (SPS), quy định về môi trường, các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT)... cũng sẽ tạo ra những khó khăn nhất định.
Nhiều cơ chế, chính sách kiểm soát rủi ro đối với gỗ nguyên liệu nhập khẩu (NK) đã được ban hành, tuy nhiên, việc thực hiện các văn bản, chính sách này đang gặp không ít khó khăn.
Năm 2020, giá trị xuất khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Nam đã đạt và vượt kế hoạch đề ra. Những tháng đầu năm 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn về nguyên liệu và thị trường, nhưng giá trị xuất khẩu vẫn đang tăng nhanh, hứa hẹn một năm thắng lợi của ngành gỗ…
Khảo sát việc tuân thủ các yêu cầu của hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam (VNTLAS) trong chuỗi cung ứng gỗ cao su cho thấy, 100% tiểu điền không biết về Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) và không biết các qui định VNTLAS. Đặc biệt, có tới 63% doanh nghiệp chưa nắm bắt được các yêu cầu của FLEGT/VPA và không đáp ứng được yêu cầu chứng minh nguồn gốc gỗ trong nước hợp pháp.
Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ đảm bảo gỗ và các sản phẩm từ gỗ tiêu thụ ở thị trường trong nước, hoặc xuất khẩu đi bất cứ thị trường nào trên thế giới, cũng phải đảm bảo tính hợp pháp. Tuy nhiên, trong các gói thầu mua sắm công gỗ và sản phẩm từ gỗ, vẫn tồn tại rủi ro rất cao về tính hợp pháp của gỗ, cần phải có các qui định pháp lý riêng cho vấn đề này.
Gỗ là loại vật liệu ngày càng được sử dụng phổ biến trong thiết kế trang trí nhờ hiệu quả mang lại cho không gian kiến trúc ở mỗi công trình. Các chuyên gia cho rằng, gỗ sẽ trở thành vật liệu định hình trong các thiết kế nội thất của mỗi gia đình, bởi vừa tạo cảm giác gần gũi thiên nhiên, lại mang nét đẹp truyền thống.
Cơ hội để các doanh nghiệp (DN) trong nước xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Ba Lan nói riêng và Liên hiệp châu Âu (EU) nói chung là rất lớn kể từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực. Tuy nhiên, đây là thị trường có nhiều quy định, tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nếu DN không tuân thủ, hoặc không đáp ứng được sẽ gặp nhiều rủi ro.