Châu Á cần thận trọng với chính sách thương mại

Dù ai đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ trong ngày 5.11 tới, thì các nhà chiến lược kinh tế châu Á sẽ phải duy trì sự cởi mở và chủ động về mặt ngoại giao để bảo vệ hệ thống thương mại đa phương, trong bối cảnh Hoa Kỳ đang dần rút khỏi chủ nghĩa khu vực ở châu Á và vắng mặt với vai trò lãnh đạo thương mại toàn cầu.

Thế giới chuẩn bị đón một cú sốc khác từ Trung Quốc

Trung Quốc lại đang tràn ngập thị trường nước ngoài với hàng hóa giá rẻ, phần nào giống như 'cú sốc Trung Quốc' mà thế giới từng trải qua trong hơn một thập kỷ trước.

Cải cách lao động và FTA - đòn bẩy cho lĩnh vực việc làm của Ấn Độ

Ấn Độ chiếm 3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu và chiếm 17% dân số thế giới. Song chỉ 22% trong số những người độ tuổi 25 - 64 tuổi đạt trình độ trung học phổ thông trở lên, và chỉ 12% có trình độ đại học. Do đó, cải cách lao động trở thành nhiệm vụ quan trọng trong việc cải thiện lực lượng lao động, nhất là khi Ấn Độ đang sở hữu một lực lượng lao động trẻ lớn nhất thế giới.

Phật giáo dấn thân: Tầm nhìn, kỳ vọng và thận trọng

Tầm nhìn của Phật giáo về sự hưng thịnh rất hấp dẫn, và cũng như thế, nghĩa vụ của chúng ta là làm cho thế giới ngày càng thêm tươi đẹp hơn - nhưng giáo lý đạo Phật cần được bổ sung bằng một lý thuyết hoàn hảo về sự cải cách xã hội

Trung Quốc: chính sách kinh tế có thể vãn hồi?

Kỳ vọng đối với tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc cần được điều chỉnh và tác động lan tỏa của Trung Quốc cần được cập nhật và đánh giá lại.

TS. Rainer Zitelmann: Ý tưởng của Adam Smith trong những thay đổi thần kỳ của kinh tế Việt Nam

Adam Smith là nhà kinh tế học, nhà triết học và là người người đặt nền tảng cho lý thuyết kinh tế thị trường tự do. Ông đã chỉ ra rằng, nền kinh tế thị trường là hệ thống tốt nhất để vượt qua đói nghèo. Và lịch sử nền kinh tế Việt Nam là một trong những trường hợp điển hình.

Chính sách tiền tệ đa mục tiêu trong thời kỳ 'nhiễu động'

Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt là một nhiệm vụ đầy khó khăn trong bối cảnh hiện tại, khi thị trường có quá nhiều biến số bất định đến từ yếu tố nội tại của nền kinh tế lẫn thế giới bên ngoài. Đặc biệt, việc xây dựng và thực thi chính sách cũng gặp thách thức không nhỏ khi phải đáp ứng hàng loạt mục tiêu về ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng đi cùng với an toàn hệ thống tài chính.TS. Cấn Văn Lực, Kinh tế trưởng BIDV, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia, đánh giá chính sách tiền tệ cũng đã chuyển trạng thái từ 'chặt chẽ, thận trọng' sang 'nới lỏng thận trọng, hỗ trợ tăng trưởng'.

Bộ tộc Guna với những nét truyền thống độc đáo

Quần đảo Guna Yala, Panama với hơn 300 hòn đảo lớn nhỏ là nơi sinh sống của bộ tộc Guna. Với bản sắc văn hóa riêng, bộ tộc Guna nổi tiếng là hiếu khách và thân thiện, luôn chào đón khách du lịch với các trang phục truyền thống sặc sỡ. Hiện nay, trước các tác động của biến đổi khí hậu và mực nước biển tăng cao, vẫn có khoảng 50.000 người Guna sống trên quần đảo Guna Yala.

Xuất khẩu hàng hóa giảm mạnh, chuyên gia hiến kế giải pháp

Tình trạng xuất khẩu của Việt Nam sụt giảm vẫn chưa kết thúc, vì nhu cầu toàn cầu tiếp tục suy yếu cả năm 2023. Để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu theo hướng bền vững, các chuyên gia hiến kế loạt giải pháp.

Kinh tế Đức sẽ không còn là 'đầu tàu' trong EU?

Tác động từ xung đột Nga-Ukraine và quan hệ trắc trở với Trung Quốc có thể khiến kinh tế Đức sớm mất đi vị thế dẫn đắt trong Liên minh châu Âu (EU).

Kinh tế Ấn Độ có vẻ đã sẵn sàng cất cánh

Theo tính toán của Morgan Stanley, Ấn Độ sẽ đóng góp 28% vào tăng trưởng của châu Á và 22% vào tổng sản lượng kinh tế toàn cầu.

Người thắp ánh sáng cho Vua Mặt trời

'Vua Mặt trời' (Le Roi Soleil) Louis XIV được đông đảo dư luận, kể cả giới bình dân lẫn các nhà nghiên cứu hàn lâm xem là bậc minh quân vĩ đại nhất trong lịch sử nước Pháp.

Quan hệ Mỹ - Đức dưới thời ông Scholz: Đi đâu về đâu?

Washington nên sẵn sàng cho ít nhất bốn thay đổi trong chính sách đối ngoại của Berlin nói chung và quan hệ Mỹ-Đức nói riêng dưới thời Thủ tướng Olaf Scholz.

EU không còn nhiều thời gian đứng giữa Mỹ và Trung Quốc

EU không còn nhiều thời gian để giữ lập trường trung lập khi cạnh tranh Mỹ - Trung diễn biến ngày càng gay gắt, và được kêu gọi phải nhanh chóng đứng về phía Washington.

Lịch sử ít biết đến về trà - Đồ uống phổ biến thứ hai thế giới sau nước

Ngày nay, trà là một trong những đồ uống phổ biến nhất trên thế giới, với thị trường toàn cầu vượt xa tất cả các đối thủ gần nhất đứng sau nó cộng lại. Dưới đây là lịch sử ít được biết đến về trà - đồ uống phổ biến thứ hai sau nước.

Chuyên gia lý giải vì sao Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đến Việt Nam

Mỹ và Việt Nam ngày càng có nhiều lợi ích chung ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Chiến lược lưu thông kép của Trung Quốc: Kỷ nguyên mới của thương mại toàn cầu

Khi Trung Quốc thúc đẩy chiến lược lưu thông kép, các chính phủ và công ty nước ngoài cần hiểu rõ tác động của chiến lược này. Nhiều khả năng mâu thuẫn thương mại sẽ trở nên tồi tệ hơn và môi trường kinh doanh ở Trung Quốc sẽ trở nên khắt khe hơn khi Bắc Kinh tìm kiếm sự độc lập kinh tế lớn hơn bằng cách tối đa hóa sự phụ thuộc của thế giới vào mình.

Nga-Trung Quốc: Bạn thân… ai nấy lo?

Nhiều nhà bình luận đã sử dụng từ 'tốt nhất trong lịch sử' mà lãnh đạo hai nước Nga-Trung Quốc đã phát ngôn để cảnh báo về mối quan hệ ngày càng khăng khít giữa hai đối thủ hàng đầu của Mỹ. Tuy nhiên, nó thật có đơn giản như thế?

Quan hệ Trung Quốc-Nhật Bản: Không bằng mặt cũng phải bằng lòng

Vị trí địa lý, liên kết kinh tế và thể chế chính trị không cho phép Nhật Bản tham gia vào vòng xoáy do Mỹ dẫn đầu để chống lại Trung Quốc.

Viễn cảnh nào cho thế giới trong năm 2021?

Trước việc ông Trump thất cử trong cuộc bầu cử Mỹ và đại dịch COVID-19 hoành hành trong năm 2020, thế giới mong chờ một viễn cảnh tươi sáng hơn trong năm 2021.

Ông Biden sẽ tiếp tục chính sách cứng rắn với Trung Quốc?

Tổng thống Trump tái định hình chính sách Mỹ-Trung Quốc bằng mọi giá. Nhưng ứng viên Biden, được cho là đắc cử tổng thống Mỹ, sẽ giữ lại chính sách đó nhưng tăng hiệu quả triển khai.

Mỹ: Bắc Kinh muốn độc chiếm mọi ngành công nghiệp thế giới

Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ tố Trung Quốc đánh cắp nghiên cứu vaccine COVID-19 từ phương Tây và muốn độc chiếm mọi ngành công nghiệp quan trọng của thế kỷ 21.

Cố vấn An ninh Mỹ: Trung Quốc là cường quốc 'săn mồi' các nước nghèo

Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ cáo buộc Trung Quốc cố gắng đánh cắp nghiên cứu vaccine ngừa COVID-19.

'Ai thắng cử Mỹ đều cần đồng minh giúp kiềm chế Trung Quốc'

Cựu Cố vấn An ninh Quốc gia của Tổng thống Donald Trump nhấn mạnh bất kỳ ai nắm quyền ở Nhà Trắng sắp tới đều cần đồng minh hậu thuẫn để kiềm chế Trung Quốc.

Bầu cử Mỹ: Nga sẽ muốn ai là Tổng thống?

Nga đang chuẩn bị cho cuộc đối đầu kéo dài 4 năm nữa với Mỹ, bất kể Tổng thống Donald Trump hay cựu Phó Tổng thống Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ tới đây.

Sự trỗi dậy của Trung Quốc đã tới ngưỡng?

Dân số già, kinh tế khó khăn, bị bao vây trên nhiều mặt trận, có vẻ sự trỗi dậy của Trung Quốc đã tới giới hạn.

Hậu Covid-19, tự do hóa thương mại khu vực là chìa khóa hỗ trợ kinh tế thế giới. Phân tích 4 yếu tố

Chuyên gia nghiên cứu Wang Jinbin của Viện Chiến lược Phát triển Quốc gia thuộc Đại học Nhân dân Trung Quốc nhận định, đẩy nhanh chiến lược phát triển thương mại khu vực ở châu Á là rất cần thiết trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hoành hành như hiện nay.

Thỏa thuận Mỹ - Trung hạn chế, nhưng là thứ TT Trump cần lúc này

Sau nhiều vòng đàm phán, chính quyền Trump không thể đạt được cam kết đáng kể từ Trung Quốc mà chỉ nhận được bản thỏa thuận mỗi thứ một ít không đủ bù đắp tổn thất.

Đòn tổng lực của cuộc thương chiến Mỹ - Trung?

Cuộc đọ sức giữa Trung Quốc và Mỹ đã bước vào giai đoạn nguy hiểm sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định sẽ tung 'đòn tổng lực' với mức áp thuế lên tới 550 tỷ USD nhằm vào hàng hóa Trung Quốc.

Thương chiến Mỹ-Trung: 'Bình mới, rượu cũ'

Mỹ sử dụng kịch bản từng dùng trong cuộc chiến thương mại với Nhật Bản cách đây 30 năm để áp dụng với Trung Quốc.