Kể từ năm 2007, ASEAN đã có những bước tiến trong việc đưa nhân quyền vào khuôn khổ của nhóm. Các cột mốc chính bao gồm thành lập Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) vào năm 2009 và thông qua Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (AHRD) vào năm 2012. Những sáng kiến này được thiết kế để báo hiệu cam kết của ASEAN trong việc đưa nhân quyền làm nền tảng cho chiến lược phát triển khu vực.
Đối thoại Nhân quyền ASEAN lần thứ 5 đánh dấu bước phát triển đáng kể trong việc thúc đẩy văn hóa cởi mở nhằm phát triển sự hiểu biết sâu sắc hơn về các vấn đề và thách thức nhân quyền trong ASEAN.
Tại Đối thoại, các đại biểu đã trao đổi những thực tiễn tốt nhất nhằm thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, cũng như cách thức vượt qua những thách thức để thực hiện Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (AHRD).
TTH - Tại Đối thoại Chính sách về Nhân quyền lần thứ 4, vừa diễn ra tại Jakarta (Indonesia), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) đã tái khẳng định cam kết tăng cường thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, cũng như đảm bảo các quyền tự do cơ bản của con người.
Hơn 50 năm tồn tại và phát triển, ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) được coi là một tổ chức có vai trò quan trọng việc thúc đẩy hợp tác nhân quyền và giải quyết vấn đề nhân quyền ở khu vực. Dẫu vậy, hiện nay ASEAN vẫn đang phải đối diện với những thách thức về vấn đề nhân quyền ở khu vực, nhất là vấn đề khủng hoảng di cư tại một số khu vực.Cuộc họp Ủy ban liên chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) lần thứ 30.
Hơn 20 năm gắn bó với ngành nông nghiệp, anh Phạm Đình Dũng đã cho ra đời hàng trăm sáng kiến, chuyển giao nhiều thành quả nghiên cứu khoa học để nông dân ứng dụng và làm giàu trên chính mảnh đất của mình
Từ ngày 6 -8/11, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo quốc tế châu Á lần thứ 18 của Hiệp hội Phát triển nguồn nhân lực quốc tế (AHRD) với chủ đề 'Phát triển nguồn nhân lực: Đổi mới và phát triển trong kỷ nguyên số' do ĐH Ngoại thương phối hợp cùng Học viện Viettel tổ chức.
Các đại biểu đã cùng thảo luận về nhiều vấn đề, khía cạnh khác nhau liên quan đến phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Nhiều năm nghiên cứu nông nghiệp, thạc sĩ Phạm Đình Dũng hiểu rằng để thoát nghèo, người nông dân phải được chuyển giao những thành quả nghiên cứu khoa học để ứng dụng và làm giàu trên chính mảnh đất của mình