Nhà trường sớm công bố phương án tuyển sinh từ đó, giúp người học có định hướng nghề nghiệp phù hợp hơn trong quá trình lựa chọn môn học.
Chương trình giáo dục phổ thông mới với các môn học mới nhưng giáo viên chưa được đào tạo, bồi dưỡng đầy đủ để có thể tự tin đứng lớp, đặc biệt là với môn Khoa học Tự nhiên.
Trong chương trình Bộ trưởng gặp gỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên các bậc học ngày 15/8 vừa qua, đã có khá nhiều ý kiến xoay quanh việc giáo viên khó khăn khi dạy tích hợp các môn khoa học tự nhiên, lịch sử & địa lý trong chương trình GDPT 2018.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn khẳng định: Năm học 2023 - 2024 là năm trọng tâm đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo chiều sâu với nhiều thách thức như thiếu cơ sở vật chất, thiếu giáo viên trầm trọng, nhưng ngành xác định, đây là năm quan trọng, hiệu quả các phần việc có vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện.
Câu chuyện về môn học tích hợp ở bậc THCS đã tạo nên những tranh luận ngay từ khi mới bắt đầu xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Đến nay sau 2 năm triển khai môn học này, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ có những điều chỉnh đối với việc dạy và học nhưng sẽ không gây xáo trộn hay ảnh hưởng tới sự chuẩn bị của giáo viên.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ xem xét để có thể điều chỉnh dạy học tích hợp cấp trung học cơ sở nhưng phải cân nhắc để không xáo trộn và không gây sốc.
Tại sự kiện Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục do Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 15/8, nhiều giáo viên ở các địa phương tiếp tục bày tỏ lo lắng, băn khoăn về việc dạy học các môn tích hợp ở cấp Trung học cơ sở (THCS) trong bối cảnh chưa có giáo viên được đào tạo tích hợp, giáo viên dạy đơn môn sau một thời gian tập huấn ngắn ngủi chuyển sang dạy tích hợp khiến chất lượng dạy học không như mong muốn.
Nhiều tâm tư, nguyện vọng của các thầy cô từ khắp các vùng miền đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn lắng nghe, chia sẻ và giải đáp trong Chương trình 'Bộ trưởng gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục - đào tạo năm 2023'. Lắng nghe các ý kiến để điều chỉnh chính sách một cách kịp thời.
Sau khi lắng nghe những tâm tư của các nhà giáo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã chỉ đạo xem xét điều chỉnh chương trình tích hợp, tăng phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên mầm non, tiểu học...
Tại buổi gặp gỡ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên bậc mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên diễn ra sáng 15/8, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, khả năng cao Bộ sẽ điều chỉnh các môn tích hợp bậc trung học cơ sở trong thời gian sắp tới.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT sẽ xem xét để có thể điều chỉnh dạy học tích hợp cấp THCS. Song, điều chỉnh như thế nào để không xáo trộn và không gây sốc là việc cần cân nhắc.
Sáng 15-8, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã có cuộc gặp gỡ với giáo viên mầm non, phổ thông trên cả nước. Tại đây, nhiều ý kiến tâm huyết đã được chia sẻ, đồng thời, các thầy giáo, cô giáo cũng đề đạt nhiều nguyện vọng.
Sáng 15-8, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn gặp gỡ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên bậc mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên.
Nhà giáo là tài sản quý nhất của ngành. Lãnh đạo Bộ GD&ĐT sẽ làm mọi việc, mọi giải pháp để phát triển, đổi mới lực lượng nhà giáo.
Ngày 15/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức sự kiện 'Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành Giáo dục'.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay sẽ tham khảo ý kiến chuyên gia, xem xét điều chỉnh việc dạy các môn tích hợp bậc THCS. Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 sẽ không gây ra bất ngờ, sốc
Ngày 15/8, lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) gặp gỡ, đối thoại trực tuyến, trực tiếp với các nhà giáo, cán bộ toàn ngành. Hơn 700.000 giáo viên mầm non, phổ thông đã tham dự chương trình.
Theo nhiều giáo viên, việc tích hợp các môn KHTN và KHXH còn bất cập. Việc thực hiện Chương trình GDPT 2018 và SGK mới đối với cấp THPT theo lộ trình đến nay đã triển khai tới lớp 11. Tuy nhiên, cả giáo viên và học sinh đều chưa rõ phương án thi tốt nghiệp THPT sẽ như thế nào.
Ai là thí sinh đầu tiên đạt điểm tối đa và cũng là thí sinh duy nhất của Việt Nam tính đến nay đạt giải đặc biệt về lời giải đẹp? Ai là thí sinh nhỏ tuổi nhất từng tham dự IMO? Thí sinh nữ đầu tiên giành huy chương IMO là ai?...