Ô tô, xe cơ giới bị cấm lưu thông trên tuyến tỉnh lộ 641, đoạn qua đèo Thị (Tuy An, Phú Yên) để xử lý sự cố sạt lở hầm đường sắt Chí Thạnh nằm phía dưới.
Ngành Đường sắt đang huy động tối đa công nhân, thiết bị tham gia công tác khắc phục sự cố sạt lở hầm đường sắt Chí Thạnh thuộc khu gian La Hai - Chí Thạnh (Phú Yên). Đội ngũ kỹ sư thi công hầm đang tiến hành kiểm tra, đánh giá tình hình để đưa ra các biện pháp khắc phục cụ thể.
Khối đất đá khoảng 30 m3 sạt lở từ trần hầm Chí Thạnh xuống đường ray khiến tuyến đường sắt Bắc - Nam qua tỉnh Phú Yên bị chia cắt.
Trong lúc đang sửa chữa, một lượng đất đá từ mái hầm đường sắt Chí Thạnh (Phú Yên) sạt lở tràn xuống đoạn đường sắt qua hầm. Đơn vị thi công sửa chữa đang khẩn trương khắc phục.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ GTVT khẩn trương chỉ đạo Chủ đầu tư dự án và các cơ quan trực thuộc huy động tối đa tất cả các nguồn lực để khắc phục kịp thời sự cố sạt lở hầm Bãi Gió, khẩn trương thông tuyến trong thời gian sớm nhất.
Khoảng 40m3 đất đá tiếp tục đổ xuống hầm, toàn bộ hệ thống gia cố trần hầm bị sập, chưa thể xác định được thời gian thông tàu qua hầm Bãi Gió (Khánh Hòa).
Hàng trăm cây hoa giấy, hoàng yến, bông trang… đã được nhân viên ngành đường sắt trồng dọc 2 bên đường tàu tại TP Nha Trang (Khánh Hòa).
Gần 200 cây hoa các loại vừa được ngành đường sắt phối hợp địa phương nhân rộng mô hình 'Đường tàu - Đường hoa' trên địa bàn Tuy Hòa (Phú Yên).
Đề án khái toán kinh phí thực hiện dự kiến hơn 7.380 tỷ đồng và phân định cụ thể số vốn địa phương phải chịu trách nhiệm.
Phát hiện xe tải mắc kẹt trên đường ray, anh Dương Văn Kiên đã dũng cảm, chạy ngược về hướng đoàn tàu để báo hiệu cho tàu dừng kịp thời tránh vụ tai nạn.
Nhiều địa phương tự xây dựng kế hoạch, chủ động nguồn lực trong thực hiện mục tiêu đến năm 2025 xóa bỏ hoàn toàn lối đi tự mở qua đường sắt.
Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết cả nước hiện có 5.580 điểm giao cắt giữa đường bộ và đường sắt nhưng chỉ có hơn 1.500 đường ngang hợp pháp, có cảnh giới, rào chắn, còn lại hơn 4.000 lối đi dân sinh tự mở.
Ngành đường sắt và các địa phương cần chủ động nguồn lực để xóa bỏ hoàn toàn lối đi tự mở trước năm 2025, theo mục tiêu Nghị định 65.
Nhiều địa phương chưa tổ chức cảnh giới lối đi tự mở theo quy chế phối hợp với Bộ GTVT về đảm bảo ATGT đường sắt.
Vi phạm, lấn chiếm hành lang ATGT đường sắt đang diễn ra nhức nhối tại hầu khắp các địa phương. Một trong những nguyên nhân chính là sự vào cuộc thờ ơ, thậm chí có phần thiếu trách nhiệm của chính quyền sở tại.
Dù đường sắt đã rào thu hẹp và bàn giao lối đi tự mở cho địa phương, nhưng địa phương quản lý lỏng lẻo, để người dân vi phạm.
Sáng 27/9, trên tuyến đường sắt Bắc Nam đoạn qua cầu Văn Điển (Thanh Trì, Hà Nội) đã xảy ra vụ va chạm giao thông giữa tàu hỏa với một xe máy khiến một người tử vong tại chỗ.
Trong lúc băng qua đường, một nam thanh niên đã bị tàu hỏa kéo lê đi gần 30m trên đường ray.
Cú đâm mạnh ôtô tải khiến 4 toa tàu bị lật, văng ra khỏi đường ray. Trong đó, một toa chắn ngang quốc lộ 1 khiến giao thông tê liệt nhiều giờ.
Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải bố trí 2.500 tỉ đồng để làm hàng rào, đường gom xóa bỏ lối đi tự mở nhằm bảo đảm an toàn giao thông
Trong lúc trở lại buồng lái sau khi đi kiểm tra sự cố đầu máy, lái tàu bất ngờ trượt chân ngã từ trên tàu hỏa xuống đất tử vong.
Ngành Đường sắt luôn chủ động giữ vững ANTT, không xảy ra vụ việc nào nghi có liên quan đến hoạt động khủng bố.