Các khoản phụ cấp không phải tính đóng bảo hiểm xã hội

Luật hiện hành quy định, tiền lương tính đóng bảo hiểm xã hội gồm tổng mức lương, phụ cấp lương và khoản bổ sung khác ổn định, thường xuyên được ghi trong hợp đồng lao động...

Người lao động phát hiện bị bệnh nghề nghiệp sau khi nghỉ việc có được hưởng chế độ gì không?

Xin cho tôi hỏi người lao động phát hiện bị bệnh nghề nghiệp sau khi nghỉ việc có được hưởng chế độ gì không? - Độc giả Chi Đỗ

Giữ vững tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo môi trường phát triển kinh tế - xã hội

Tuần qua, Quốc hội bước vào tuần làm việc đầu tiên của Đợt 2, Quốc hội khóa XV, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của các đồng chí lãnh đạo Quốc hội. Các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV; thảo luận về dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu; nghe Báo cáo thẩm tra về công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật và công tác thi hành án năm 2023; Báo cáo và Báo cáo thẩm tra về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023; Báo cáo kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội năm 2023; dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi); Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)...

Cần bổ sung quy định cụ thể nguyên tắc công khai, minh bạch Quỹ Bảo hiểm xã hội

Cho ý kiến về Dự án Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi, đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu, bổ sung quy định cụ thể nguyên tắc công khai, minh bạch Quỹ bảo hiểm xã hội. Theo các đại biểu nguồn để hình thành Quỹ bảo hiểm xã hội chủ yếu từ việc đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, nhưng 2 đối tượng này lại ít nắm bắt được thông tin, hoạt động của quỹ.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang tranh luận dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Sáng 23-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên họp. Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Tiền Giang tham gia tranh luận một số vấn đề liên quan đến dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Đề nghị bổ sung một số hành vi bị nghiêm cấm

Tham gia thảo luận, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nguyễn Thị Sửu góp ý các nhóm vấn đề về quyền lợi của người lao động; quyền trách nhiệm tổ chức bảo vệ người lao động; trách nhiệm cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên ngành.

Phải quy định hết sức chặt chẽ, khắt khe điều kiện được rút bảo hiểm xã hội một lần

Về bảo hiểm xã hội một lần, Đại biểu Nguyễn Thị Tuyết Nga cho rằng, cần có một giải pháp đồng bộ để bảo vệ người lao động và để người lao động không muốn rút bảo hiểm một lần.

Nghiên cứu quy định khấu trừ tiền nợ bảo hiểm xã hội tại tài khoản ngân hàng

Tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, liên quan đến dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu từ Bắc Giang đề nghị ban soạn thảo nghiên cứu, bổ sung một số chế tài đối với những trường hợp chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội, trong đó có quy định là khấu trừ tiền nợ bảo hiểm xã hội tại các tài khoản ngân hàng.

Giảm tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội xuống 75 là cần thiết

Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình với việc điều chỉnh giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội xuống 75 tuổi đối với công dân Việt Nam không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng và trợ cấp xã hội hằng tháng khác.

Quy định về căn cứ đóng BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện còn chưa phù hợp

Sáng 23/11, đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đã tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Ngăn chặn tình trạng chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Rà soát, bổ sung các giải pháp ngăn chặn tình trạng chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu nêu tại nghị trường sáng 23/11, khi Quốc hội tiếp tục chương trình Kỳ họp, thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Hiện đại hóa trong việc sử dụng công nghệ thông tin để quản lý bảo hiểm

Sáng 23/11, tham gia đóng góp ý kiến đại biểu Tráng A Dương cho biết trong Báo cáo tổng kết thi hành Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 không có đánh giá về chính sách đầu tư nhiều nguồn lực để thể hiện đại hóa, sử dụng công nghệ thông tin để quản lý bảo hiểm xã hội.

Xem xét giảm tuổi nghỉ hưu của giáo viên mầm non

Sáng 23/11, tiếp tục thảo luận ở hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), nhiều đại biểu cho rằng cần xem xét giảm tuổi nghỉ hưu của giáo viên mầm non, cũng như quy định phù hợp để thu hẹp khoảng cách giới khi tham gia bảo hiểm xã hội. Đặc biệt đại biểu kiến nghị bổ sung thêm quy định về nguyên tắc công khai, minh bạch Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH).

Quốc hội thảo luận về quản lý, thu quỹ BHXH

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên họp.

Cần bổ sung quy định cụ thể nguyên tắc công khai, minh bạch Quỹ Bảo hiểm xã hội

Sáng 23/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên họp.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP SÁNG 23/11: QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ DỰ ÁN LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI (SỬA ĐỔI)

8h00 sáng 23/11/2023, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên họp.

THÔNG CÁO BÁO CHÍ SỐ 19 KỲ HỌP THỨ 6, QUỐC HỘI KHÓA XV

Thứ Năm, ngày 23/11/2023, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 19 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

'Gặt lúa non' bảo hiểm

Báo cáo tổng hợp ý kiến thảo luận tổ của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cho thấy, việc giữ người lao động ở lại với bảo hiểm xã hội thay vì 'gặt lúa non' - rút bảo hiểm xã hội một lần, vẫn chưa có giải pháp chính sách tối ưu.

Triển khai chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024

Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023 được Quốc hội lựa chọn giám sát tối cao trong năm 2024.

80% Quỹ Bảo hiểm Xã hội được đầu tư vào trái phiếu Chính phủ

Chủ tịch Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam Hồ Đức Phớc cho biết 80% Quỹ Bảo hiểm Xã hội được đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, 20% gửi ở 4 ngân hàng lớn của Nhà nước.

Chưa có phương án thật sự thuyết phục về rút bảo hiểm 1 lần

Cả hai phương án về rút bảo hiểm xã hội 1 lần do Chính phủ trình vẫn chưa nhận được sự đồng thuận cao.

Cả hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần đều chưa thuyết phục

Cơ quan của Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục rà soát, đề xuất rõ hơn chính sách về bảo hiểm xã hội một lần khi sửa Luật Bảo hiểm xã hội.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI HIẾN KẾ ĐỂ CÙNG TÌM RA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CHÍNH SÁCH TỐI ƯU

Chiều 02/11, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, phát biểu trong phiên thảo luận tại tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, dự thảo Luật lần này bám sát Nghị quyết số 28-NQ/TW về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, là bước thay đổi căn bản, có tính chất cách mạng về chính sách bảo hiểm xã hội. Gợi ý một số vấn đề lớn cần quan tâm, Chủ tịch Quốc hội đề nghị các đại biểu Quốc hội cùng hiến kế để có thiết kế chính sách tối ưu, đáp ứng yêu cầu đề ra.

Một số đề xuất với dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Sau hơn một năm chuẩn bị và soạn thảo, dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sẽ trình lấy ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV vào tháng 11 này. Đây là dự thảo Luật quan trọng, thu hút sự quan tâm của cộng đồng. Trước đó, dự án cũng đã được lấy ý kiến, đồng thời đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội để lấy ý kiến rộng rãi từ các đối tượng chịu tác động.

Đề xuất giảm mức đóng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp của người lao động

13 hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng đề xuất giảm tỷ lệ đóng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp của người lao động, do hiện quỹ này kết dư quá nhiều.

Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm những ai?

Cho tôi hỏi người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sẽ bao gồm những ai? - Độc giả Thành Tuấn

Doanh nghiệp muốn giảm mức đóng bảo hiểm xã hội về như năm 2009

Các hiệp hội kiến nghị nên đưa tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động và người sử dụng lao động về mức như năm 2009, tức là người lao động đóng 5% và người sử dụng lao động đóng 15%, tổng cộng 20%, chứ không phải 25,5% như hiện nay.

Đề xuất không áp mức trần tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa 75%

Góp ý về cách tính tỷ lệ hưởng lương hưu, 13 hiệp hội doanh nghiệp đề xuất tỉ lệ hưởng lương hưu tối đa nên tính dựa trên tổng thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tương ứng của người lao động, không nên áp mức trần 75% như hiện hành...

TP.HCM: Nhiều hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị giảm mức đóng BHXH

Mới đây 13 hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng chủ lực, sử dụng nhiều lao động gửi kiến nghị các bộ, ngành liên quan về quy định tỷ lệ đóng bảo hiểm còn cao, quyền lợi lao động nhỉ hưu sớm chưa phù hợp.

Thụ hưởng chế độ thai sản: Cần bình đẳng

Hiện nay, chế độ thai sản mới chỉ bao phủ đến người đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, còn người đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện không được hưởng chế độ thai sản. Điều này phần nào gây nên sự bất bình đẳng, cần điều chỉnh nhằm mở rộng diện bao phủ chế độ chính sách này trong hệ thống an sinh xã hội.

Truy đóng 107 tỷ đồng tiền chậm nộp Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế

Trong 9 tháng năm 2023 đã truy đóng về Quỹ Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm Thất nghiệp đối với 1.095 đơn vị được thanh tra chuyên ngành đột xuất số tiền là 107 tỷ đồng.

Cân bằng rủi ro - Lợi nhuận cho quỹ hưu trí

Tại kỳ họp lần thứ 6, Quốc hội khóa XV, khai mạc vào sáng nay (23/10/2023), Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi sẽ được đưa ra thảo luận. Đây là cơ hội quan trọng để bổ sung quy định nhằm giúp Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đầu tư một cách hiệu quả hơn, nâng cao khả năng đảm bảo phúc lợi hưu trí cho những người tham gia bảo hiểm hiện nay.

Bộ LĐ-TB&XH đề xuất nâng chuẩn trợ giúp xã hội từ ngày 1/7/2024

Dự thảo đề xuất hai phương án nâng mức chuẩn trợ giúp xã hội từ 360.00 đồng lên 500.000 đồng hoặc cao hơn là 750.000 đồng/tháng và bổ sung 3 nhóm đối tượng thụ hưởng chế độ, dự kiến thực hiện từ ngày 1/7/2024.

Chính sách mới về bảo hiểm xã hội sẽ tác động đến ngân sách thế nào?

Kinh phí từ nguồn NSNN để đảm bảo thực hiện các chính sách mới, theo ước tính là là khoảng 2.006 tỷ đồng trong 6 tháng năm 2025, sau đó tăng dần, đến năm 2030 là 4.675 tỷ đồng.

Khuyến nghị mở rộng diện bao phủ chế độ thai sản

Sáng 18-10, tại Hà Nội, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phối hợp tổ chức hội thảo Mở rộng diện bao phủ chế độ thai sản tại Việt Nam.

Quỹ tài chính nào lớn nhất Việt Nam hiện nay?

Việt Nam có 22 quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách với tổng số dư đầu năm nay khoảng hơn 1,3 triệu tỷ đồng, tổng số thu của quỹ giảm 1.500 tỷ đồng nhưng tổng số chi tăng tới 3.200 tỷ đồng so với kế hoạch. Là quỹ lớn nhất, năm nay Quỹ Bảo hiểm xã hội có tổng số thu đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ đạt gần 370.000 tỷ đồng.

Từ năm 2025 sẽ bổ sung tiền lương đóng bảo hiểm thấp nhất, cao nhất

Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thấp nhất sẽ bằng một nửa mức lương tối thiểu tháng vùng cao nhất do Chính phủ công bố, cao nhất bằng 8 lần mức lương tối thiểu tháng vùng…

Phòng, chống gian lận Quỹ bảo hiểm xã hội

Hiện nay, có tình trạng một số người lao động (NLĐ) sử dụng giấy tờ như căn cước công dân (CCCD), giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) giả để giải quyết chế độ BHXH. Cơ quan BHXH và các ngành liên quan đã và đang cảnh báo về thực trạng này.

Sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người lao động

Sau hơn 7 năm thi hành, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 đã đi vào cuộc sống. Bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình thực hiện Luật này cũng đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, bất cập. Đã đến lúc, Luật Bảo hiểm xã hội cần được sửa đổi nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người lao động, đồng thời bảo đảm khả năng chi trả bền vững của Quỹ Bảo hiểm xã hội trong dài hạn. Thạc sĩ Điều Bá Được, nguyên Trưởng Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (Bảo hiểm xã hội Việt Nam) chia sẻ với phóng viên Báo Nhân Dân về một số nội dung quan trọng trong dự thảo Luật này.

Mỗi tháng, lương của lao động được trích để đóng những khoản nào? Bao nhiêu tiền?

Khi tham gia quan hệ lao động ngoài việc hưởng lương người lao động có nghĩa vụ trích các khoản theo lương đóng góp vào các quỹ xã hội. Vậy các khoản trích theo lương đó là gì?

Chuyên gia Ngân hàng Thế giới: Luật Bảo hiểm xã hội cần đánh giá và điều chỉnh phù hợp

Để hướng tới những tác động tích cực, các chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị Luật Bảo hiểm xã hội cần đánh giá và điều chỉnh phù hợp.

Rút đề xuất miễn phí thẻ bảo hiểm y tế nếu không nhận bảo hiểm một lần

Chính phủ sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét các giải pháp hỗ trợ người lao động trong thời gian bị mất việc, đặc biệt các chế độ hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, thay vì miễn thẻ bảo hiểm y tế…

Quy định thời hạn đóng, làm rõ các hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) quy định rõ hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội, từ đó để áp dụng các chế tài xử lý phù hợp...

Sửa đổi Luật Bảo hiểm Xã hội: Phải đảm bảo chính sách là giải pháp lâu dài cho người lao động

Sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 28/NQ-TW đồng thời phải đảm bảo chính sách bảo hiểm xã hội là giải pháp lâu dài cho người lao động.

Đề xuất giảm năm đóng bảo hiểm tối thiểu để được hưởng lương hưu

Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh nhận định, việc bảo đảm số năm tối thiểu tham gia bảo hiểm xã hội chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ.

Tán thành đề xuất giảm số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu xuống 15 năm

Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Xã hội tán thành với đề xuất của Chính phủ việc giảm số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để được hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm.

Thứ trưởng Nguyễn Văn Hồi: Rút bảo hiểm xã hội một lần là thực trạng rất day dứt

Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH cho biết, giai đoạn 2016 - 2022, số người rút bảo hiểm xã hội một lần lên đến 3,5 triệu người, thường rơi vào các trường hợp đóng dưới 5 năm.

THỨ TRƯỞNG NGUYỄN VĂN HỒI: CẦN TĂNG CƯỜNG TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Tại Phiên thảo luận chuyên đề 'Nâng cao năng suất lao động, đảm bảo an sinh trong bối cảnh mới', Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Nguyễn Văn Hồi cho rằng, để khắc phục được tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người lao động là giải pháp quan trọng nhất.

ĐBQH kiến nghị giảm tuổi nghỉ hưu cho công nhân, giáo viên mầm non

Đại biểu quốc hội một số tỉnh thành vừa kiến nghị Chính phủ, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét giảm tuổi nghỉ hưu cho nhóm lao động trực tiếp tại doanh nghiệp (công nhân), giáo viên mầm non, thợ xây… do sức khỏe khó cho phép họ làm việc tới tuổi nghỉ hưu.