Việt Nam tiếp tục duy trì vị thế dẫn đầu về xuất khẩu đồ gỗ nội ngoại thất tại thị trường EU nhờ mẫu mã và chất lượng liên tục được cải thiện. Xuất khẩu gỗ sang EU được dự báo nhiều triển vọng tích cực do những thuận lợi từ việc thực hiện các Hiệp định thương mại tự do mang lại.
Gỗ nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp (gỗ rừng trồng chất lượng thấp hay non gỗ), vì vậy doanh nghiệp phải nhập khẩu gỗ nguyên liệu. Nhưng giá gỗ nguyên liệu nhập khẩu cao và không ổn định nguồn cung, doanh nghiệp vì thế không tự tin nhận đơn đặt hàng, do không đảm bảo thời gian và số lượng hàng theo hợp đồng xuất khẩu.
Gỗ khai thác trái phép và doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này sẽ không được phép tham gia vào chuỗi cung ứng trong hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp mà Việt Nam đang trong quá trình thực thi VPA/FLEGT.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã có các buổi tiếp Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về Chính sách đối ngoại và an ninh.
Sáng 5-8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu, Đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh Federica Mogherini.
Chủ tịch Quốc hội khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam là đấu tranh bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế trong giải quyết các tranh chấp, bất đồng...
Sáng 5/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp bà Federica Mogherini, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh.
Chủ tịch Quốc hội mong muốn Nghị viện châu Âu (EP) và các quốc gia EU sớm xem xét phê chuẩn EVFTA và EVIPA để hiện thực hóa những cam kết của hai bên đối với thương mại tự do và đầu tư.
Sáng 5-8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã tiếp bà Federica Mogherini, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về Chính sách đối ngoại và an ninh, hiện đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Về tình hình Biển Đông, quan điểm của EU là đảm bảo tự do hàng hải, hàng không, vì lợi của các nước, các bên cần phải tuân thủ theo luật pháp quốc tế.
Liên hiệp châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G-SPG) lớn thứ tư của Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những thị trường chính cung cấp nguồn gỗ nguyên liệu cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam.
Trong 6 tháng đầu năm, kim ngạch đạt 5,23 tỷ USD, tăng 20%...
The forestry sector has been demanded to take measures to achieve the exports target of 11 billion USD for this year.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường giao nhiệm vụ cho ngành lâm nghiệp phải đảm bảo xuất khẩu lâm sản đạt 11 tỷ USD trong năm nay.
Với chất lượng đã được khẳng định và được tiếp cận thị trường EU với mức thuế ưu đãi hơn các đối thủ cạnh tranh, ngành gỗ Việt Nam sẽ có được nhiều đơn hàng hơn.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) vừa được ký kết sẽ có tác động tương đối lớn tới sự phát triển của ngành gỗ xuất khẩu Việt Nam.
Trong 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp ước đạt 19,77 tỷ USD, tăng 2,2%, nhưng mức tăng có chậm hơn so với cùng kỳ năm 2018. Thặng dư thương mại toàn ngành đạt 4,2 tỷ USD, tăng 4,6% so với 6 tháng đầu năm 2018.
Là thị trường đầy tiềm năng cho các sản phẩm từ gỗ, nhưng Việt Nam chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong giá trị nhập khẩu vào thị trường châu Âu. Một trong những nguyên nhân là chứng nhận FSC.
Ngành nông nghiệp chỉ đạt tăng trưởng 2,39% trong 6 tháng đầu năm 2019. Trong bối cảnh khó khăn của ngành nông nghiệp, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã yêu cầu toàn ngành tập trung phát triển dư địa lĩnh vực lâm sản và thủy sản trong những tháng cuối năm.
Là nước xuất khẩu gỗ lớn thứ 5 thế giới, các doanh nghiệp ngành gỗ Việt hướng đến làm chủ sản phẩm xuất khẩu của mình
Nhập khẩu (NK) gỗ nguyên liệu từ châu Phi đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, sẽ là rào cản trong việc đáp ứng các quy định về tính hợp pháp của gỗ trong Hiệp định Đối tác tự nguyện về Thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).
Khảo sát của Trung tâm WTO và hội nhập, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy phần lớn các hồ sơ mời thầu thực tế không quan tâm đến tính hợp pháp pháp của gỗ. Điều này cũng xuất phát từ thực tế pháp luật đấu thầu không có quy định cụ thể về vấn đề này…
Trong mua sắm công đang tồn tại số lượng gỗ có rủi ro cao. Đây là thông tin được nêu ra tại Hội thảo 'Tính hợp pháp của sản phẩm gỗ trong mua sắm công ở Việt Nam' do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với các Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, VIFORES, FPA, HAWA và Forest Trends tổ chức ngày 20/6/2019.
MC: Để bước đầu làm rõ hiện trạng cơ chế kiểm soát gỗ hợp pháp trong quy trình đấu thầu cũng như thực tiễn mua sắm sản phẩm gỗ của các đơn vị sử dụng vốn Nhà nước, qua đó gợi ý giải pháp để Chính phủ thực hiện hiệu quả cam kết Hiệp định Đối tác Tự nguyện về Thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị rừng và Thương mại Lâm sản (viết tắt là VPA/FLEGT) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu, sáng nay Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo TÍNH HỢP PHÁP CỦA SẢN PHẨM GỖ TRONG MUA SẮM CÔNG Ở VIỆT NAM - Thực trạng pháp luật, thực tiễn và Thách thức trong thực thi VPA/FLEGTP.
Nếu để tiếp diễn tình trạng mua sắm, mời thầu, đấu thầu cung ứng đồ gỗ mà không có ràng buộc về tính hợp pháp của nguồn gốc gỗ thì sẽ vi phạm những nội dung mà Việt Nam đã ký cam kết với EU.
Bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập nhận định, những năm gần đây, Chính phủ dành sự quan tâm đặc biệt tới ngành gỗ.
Sáng ngày 20/6, hội thảo Tính hợp pháp của sản phẩm gỗ trong mua sắm công ở Việt Nam thảo luận về thực trạng pháp luật, thực tiễn và thách thức trong thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị rừng và Thương mại Lâm sản (VPA/FLEGT).
Bộ NN&PTNT cho hay, điều đáng mừng là hiện nay nhiều địa phương đã tích cực, chủ động triển khai công tác quản lý giống cây trồng lâm nghiệp, trồng rừng gỗ lớn theo hướng thâm canh, chuyển hóa rừng kinh doanh gỗ nhỏ sang gỗ lớn.
Nhìn nhận cơ hội mà Việt Nam có được khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA), các chuyên gia nhận định, chúng ta có nhiều cơ hội đối với các ngành, lĩnh vực kinh tế.
Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu (XK) lâm sản đạt 9,38 tỷ USD, trong đó gỗ và sản phẩm gỗ đạt gần 8,91 tỷ USD, tăng 16,81% so với năm 2017. Tuy nhiên, mục tiêu 20 tỷ USD XK gỗ của Việt Nam đến năm 2025 không hề đơn giản...
Thách thức lớn đối với xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào các thị trường phát triển như EU, Mỹ, Nhật là những yêu cầu rất cao về bảo vệ môi trường, tài nguyên và trách nhiệm xã hội. Bởi vậy sản phẩm gỗ xuất khẩu phải tuân thủ rất nhiều đòi hỏi về nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu hợp pháp.