Nước ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức về nguồn nước, như: Thiếu nước, nước bị ô nhiễm, sử dụng nước lãng phí, kém hiệu quả... Đây là thực trạng được nhiều chuyên gia trong và ngoài nước cảnh báo, nhất là trước những diễn biến bất thường của biến đổi khí hậu (BĐKH), đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ, phù hợp khi sử dụng nước, trong đó có việc sử dụng nước để sản xuất nông nghiệp.
TS Đinh Diệp Anh Tuấn – Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu (Viện Dragon - Mekong) – nhận định rằng biến đổi khí hậu có tác động rất lớn đối với hệ thống canh tác nông nghiệp, nhất là vùng trọng điểm lúa ở ĐBSCL. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển ngành nông nghiệp trong vùng sẽ phải từng bước thích nghi.
PGS.TS Lê Anh Tuấn (nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu BĐKH, Trường ĐH Cần Thơ) cho rằng, hiện nay có ý kiến đề xuất ứng dụng công nghệ thông tin để cảnh báo ngập lụt ở đô thị bằng cách dùng camera, bản đồ, máy bay không người lái để thông báo. Tuy nhiên, phương pháp này khá tốn kém mà hiệu quả mang lại không cao.
Chuyến thăm của đoàn nhằm tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến người dân Cần Thơ. Qua đó, hỗ trợ cho quá trình triển khai thực hiện các cam kết đã đưa ra tại COP26, huy động sự tham gia của cộng đồng quốc tế để triển khai các chương trình ứng phó với BĐKH ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.
Sau khi Chính phủ có nghị quyết, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã chuyển mình mạnh mẽ nhưng thực tế đòi hỏi cần hoàn thiện hơn về cơ chế, chính sách.
3 năm qua, việc thực hiện Nghị quyết 120 của Chính phủ đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về tư duy trong xây dựng chính sách, xác định các chương trình chiến lược, các dự án cấp bách và đạt nhiều kết quả thực tế
Những năm qua, nhiều hoạt động quân sự, quốc phòng của LLVT Quân khu 9 đã bị ảnh hưởng bởi tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) như hạn hán, nước biển xâm nhập, sạt lở, thiếu nguồn nước ngọt... Trước tình hình đó, LLVT Quân khu 9 đã triển khai nhiều giải pháp chủ động ứng phó và bước đầu đem lại hiệu quả tích cực.
Năm nay nước lũ về muộn, mực nước lại thấp nhưng nhiều đô thị tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như: TP Cần Thơ, Bạc Liêu, Vĩnh Long… vẫn bị ngập sâu.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chịu tác động mạnh bởi biến đổi khí hậu (BĐKH), hạn mặn, đặc biệt là nước biển dâng. Từ thực tế đặt ra, nông dân đã thích ứng bằng cách chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng 'thuận thiên', qua đó xuất hiện nhiều mô hình sản xuất hiệu quả.
Theo Bộ NN&PTNT, mùa khô năm 2020-2021, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nguy cơ tiếp tục xảy ra hạn hán, xâm nhập mặn. Năm nay nước lũ về thấp, dự báo mùa khô sẽ rất khắc nghiệt.
Tài nguyên nước tại ĐBSCL đang rơi vào thế bị động trước những hiện tượng thời tiết cực đoan và những tác động mạnh mẽ của việc tích nước ở thượng nguồn. Điều này khiến cho việc đưa ra các giải pháp ứng phó với hạn mặn gặp rất nhiều khó khăn.