Phòng, chống lũ ống, lũ quét và sạt lở đất

Do biến đổi khí hậu, những năm gần đây, khu vực miền núi của tỉnh liên tục hứng chịu những trận lũ ống, lũ quét và sạt lở đất, gây thiệt hại không nhỏ về người và tài sản.

Huyện Quan Sơn làm tốt công tác quân sự địa phương

Những năm qua, cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, huyện Quan Sơn luôn coi trọng công tác quân sự địa phương, qua đó xây dựng thế trận quốc phòng – an ninh (QPAN) vững chắc. Trong đó, Đảng ủy, Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai thực hiện, với nhiều giải pháp đồng bộ, phù hợp để xây dựng lực lượng vũ trang (LLVT) huyện vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Huyện Quan Sơn chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa mưa bão

Hiện đang là thời điểm bước vào mùa mưa bão với hình thái thời tiết thường xuyên có mưa giông lớn, độ ẩm cao. Đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm phát sinh, phát triển. Trước tình hình đó, huyện Quan Sơn đã triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống và ứng phó với dịch bệnh.

Người dân vùng lũ bản Sa Ná an cư lạc nghiệp, vui đón Tết Độc lập

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, bản Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa) đã có một khu tái định cư mới khang trang...

TỰ BẢO VỆ TRƯỚC CÁC TÌNH HUỐNG THIÊN TAI

Đi qua cầu Chương Dương (Hà Nội) trong những ngày này, nhìn sông Hồng nước ngầu đỏ, cuồn cuộn, dâng cao, tôi chợt nhớ đến xã biên giới Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) trong đợt mưa lũ lịch sử cách đây một năm.

Na Mèo trong cơn lũ dữ

Sau 3 ngày bị lũ cô lập hoàn toàn với bên ngoài, nhu yếu phẩm tích trữ của hàng trăm hộ dân với hàng nghìn nhân khẩu thuộc hai xã Trung Tiến, Na Mèo, huyện vùng biên Quan Sơn (Thanh Hóa) đang dần cạn kiệt. Khó khăn không sao kể xiết.

Thanh Hóa: Nước đã rút nhưng bản làng vẫn bị cô lập

Cuối ngày 4/8, nước lũ tại huyện Quan Sơn đã rút khá nhiều so với hai ngày trước đó. Tuy nhiên do chưa thể sửa chữa được cầu và đập tràn nên hàng trăm hộ dân tại xã Trung Tiến và xã Na Mèo vẫn đang trong tình trạng bị cô lập.

Thanh Hóa: Bản Sa Ná lại bị cô lập vì lũ

Do ảnh hưởng sau bão Sinlaku, mưa lớn khiến nước lũ dâng cao, cuốn trôi cầu, đập tràn, cô lập hàng trăm hộ dân ở huyện Quan Sơn, trong đó có bản Sa Ná, nơi từng xảy ra trận lũ quét lịch sử vào năm tháng 8/2019.

Tác động của Bão số 2: Ngập lụt chia cắt nhiều nơi ở Thanh Hóa

Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai cho biết, tính đến 17 giờ chiều 3-8, mưa lũ sau Bão số 2 làm ít nhất 2 người chết tại tỉnh Quảng Ninh và tỉnh Hòa Bình.

Bão, hoàn lưu sau bão và mưa lớn gây thiệt hại nghiêm trọng

Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, tính đến 17 giờ ngày 3/8, bão số 2, hoàn lưu sau bão và mưa lớn đã làm ít nhất 2 người chết do bị tường chắn đất đổ vào lán trại tại phường Bãi Cháy, Hạ Long, Quảng Ninh và bị cuốn trôi khi đi qua ngầm tràn tại xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, Hòa Bình.

Lũ cuốn đập tạm, bản Sa Ná ở Thanh Hóa lại bị cô lập

Mưa lớn cuốn hai cây cầu, đập tạm ở bản Lầm, xã Trung Tiến và đập tạm ở bản Bo Hiền, xã Na Mèo thuộc huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Nhiều địa phương thiệt hại nặng do dông lốc, mưa lũ

Hàng trăm hộ dân ở xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, Thanh Hóa bị cô lập do nước lũ. Hàng trăm ngôi nhà ở Cần Thơ, Sóc Trăng bị đổ sập do dông lốc.

Nhiều hộ dân ở miền núi Thanh Hóa bị cô lập do mưa lớn

Trong hai ngày qua, mưa lớn đã cuốn trôi đập tạm qua sông Lò, thuộc địa phận bản Bo Hiềng nên cả 3 bản bên kia sông gồm bản Sa Ná, bản Son và bản Ché Lầu của xã Na Mèo bị cô lập hoàn toàn.

Mưa lũ cuốn trôi đập, 4 bản làng bị cô lập

Nước sông dâng cao, cuốn trôi đập tạm và cây cầu gỗ ở Thanh Hóa. Bốn bản làng với hơn 1.000 nhân khẩu đang bị cô lập.

Hàng trăm hộ dân miền núi Thanh Hóa bị cô lập sau bão số 2

Sau bão số 2, nước tại sông Lò, sông Luồng dâng cao, cuốn trôi cầu tạm ở bản Lầm, xã Trung Tiến và đập tạm ở bản Bo Hiềng, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa), khiến hàng trăm hộ dân với hàng nghìn nhân khẩu đang bị cô lập.

Huyện Quan Sơn (Thanh Hóa): Nhiều hộ dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 2

Trưa ngày 3-8, theo thông tin từ UBND huyện Quan Sơn, do ảnh hưởng của cơn bão số 2, mưa lớn, nước sông Luồng và sông Lò dâng cao đã khiến cho hàng trăm hộ dân ở các xã Trung Tiến và Na Mèo bị cô lập.

Thanh Hóa: Hàng trăm hộ dân bị cô lập sau mưa bão số 2

Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, mưa lớn đã làm nước sông Lò và sông Luồng dâng cao, cuốn trôi cầu tạm ở bản Lầm, xã Trung Tiến; đập tạm ở bản Bo Hiềng, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) khiến hàng trăm hộ dân đang bị cô lập.

Thanh Hóa: Hàng trăm hộ dân bị cô lập do mưa lũ

Hàng trăm hộ dân ở bản Lầm, (xã Trung Tiến) và bản Sa Ná, Son, Ché Lầu xã Na Mèo, huyện biên giới Quan Sơn (Thanh Hóa) đang bị cô lập vì lũ cuốn trôi cầu tạm và đập tràn.

Xây dựng nông thôn mới ở các bản vùng biên đặc biệt khó khăn

Với sự chỉ đạo quyết liệt, cách làm phù hợp, xây dựng nông thôn mới (XDNTM) và giảm nghèo bền vững ở các thôn, bản thuộc các xã đặc biệt khó khăn khu vực biên giới đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đến nay, đã có 20/122 thôn, bản đạt chuẩn NTM, chiếm 16,4%. Dự kiến đến hết năm 2020, có thêm 17 thôn, bản đạt chuẩn NTM, nâng tổng số thôn thuộc phạm vi đề án lên 37/122 thôn, đạt 30,3%.

Huyện Quan Sơn huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng

Xác định huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng là khâu đột phá, tạo điều kiện thuận lợi cho thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, những năm qua huyện Quan Sơn đã huy động, lồng ghép và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, đầu tư xây dựng hàng trăm công trình.

Tăng cường công tác phòng, chống thiên tai năm 2020

Thực hiện Chỉ thị số 36/CT-TWPCTT ngày 16-4-2020 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai về việc tăng cường công tác phòng, chống thiên tai năm 2020, ngày 29-5, Chủ tịch UBND tỉnh có công văn số 6881/UBND-NN về việc tăng cường công tác phòng, chống thiên tai năm 2020.

Chủ động ứng phó, hành động quyết liệt, thiệt hại do thiên tai giảm mạnh

Dù thời tiết mang nhiều yếu tố cực đoan, dị thường, nhưng nhờ có sự chủ động ứng phó, hành động quyết liệt từ cơ quan trung ương tới địa phương nên thiệt hại về người và kinh tế do thiên tai trong năm vừa qua giảm xuống mức thấp.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2020

Chiều 15 - 5, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến về công tác Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) năm 2020.

Thanh Hóa: Hơn 47 tỷ đồng làm đường vào bản lũ quét Sa Ná

Ngày 14-5, Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh này vừa có quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình đường giao thông từ bản Hiềng đi bản Sa Ná (xã Na Mèo, huyện Quan Sơn).

'Xốc' lại đội quân ứng phó phòng chống thiên tai cơ sở

Đội xung kích phòng chống thiên tai tại chỗ là lực lượng phản ứng nhanh, kịp thời xử lý các tình huống khẩn cấp đầu tiên tại cơ sở.

Gần 50 tỷ làm đường vào bản có 15 người bị lũ cuốn trôi

Tỉnh Thanh Hóa sẽ chi gần 50 tỷ đồng để làm đường giao thông dài hơn 6 km vào bản Sa Ná, nơi có 10 người bị lũ cuốn mất tích năm 2019.

Huyện Quan Sơn thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững

Nhằm cụ thể hóa các chỉ thị, nghị quyết của Trung ương, của tỉnh về công tác giảm nghèo nhanh, bền vững, ngày 26-7-2016, Đảng bộ huyện Quan Sơn đã ban hành Nghị quyết chuyên đề số 05-NQ/HU về 'Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác giảm nghèo nhanh và bền vững huyện Quan Sơn, giai đoạn 2016 - 2020'.

Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh chủ động ứng phó trước mùa mưa bão

Với mục tiêu chủ động ứng cứu nhanh, hiệu quả, tất cả vì tính mạng và tài sản của nhân dân, vào thời điểm mùa mưa, bão cận kề, bên cạnh thực hiện tốt nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, các đơn vị thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh đã chủ động phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành, địa phương tổ chức luyện tập kỹ các phương án phòng, chống lụt bão nhằm giảm thiểu và khắc phục hậu quả thiên tai.

Mưa lớn trên diện rộng đề phòng xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại các tỉnh miền núi phía Bắc

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, chiều ngày 4/4, không khí lạnh đã ảnh hưởng đến một số nơi ở Bắc Trung Bộ và Phía Tây Bắc Bộ. Ngày 5/4, bộ phận không khí lạnh này sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến các nơi khác ở Bắc Trung Bộ và phía Tây Bắc Bộ.

Sớm thi công đường giao thông về bản Sa Ná, huyện Quan Sơn

Ngày 1-4, lãnh đạo huyện Quan Sơn cho biết: Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt dự toán khảo sát, lập thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình đường giao thông từ bản Hiềng đi bản Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn.

Nơi sự sống hồi sinh - Bình yên ở Sa Ná...

Trải qua những thiên tai kinh hoàng, những vùng đất ấy đã chịu rất nhiều mất mát, đau thương khó có thể nào quên được. Vậy nhưng, sự sống vẫn tiếp tục đâm chồi, hồi sinh vươn lên mạnh mẽ…

Điểm tựa vững chắc trên biên giới

Được xác định lực lượng nòng cốt chuyên trách trong bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, trong những năm qua Bộ đội Biên phòng (BĐBP) đã triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Xuân mới ở vùng lũ Sa Ná

Giáp Tết Canh Tý, đồng bào vùng lũ Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) bị ảnh hưởng bởi trận lũ lịch sử hồi đầu tháng 8/2019 đã kịp ổn định nơi ở mới.

'Bộ đội Cụ Hồ' trong phòng chống thiên tai

Thanh Hóa thường xuyên gánh chịu hậu quả nặng nề do thiên tai gây ra. Mỗi lần mưa bão, lũ quét xảy ra, hình ảnh những người lính 'Bộ đội Cụ Hồ' dầm mình trong bão lũ giúp dân khắc phục hậu quả thiên tai đã để lại những tình cảm ấm áp trong lòng nhân dân, càng làm sáng thêm những phẩm chất cao quý của một đội quân được sinh ra từ nhân dân, vì nhân dân chiến đấu, vì nhân dân quên mình.

Sa Ná - trời xanh, mây trắng gọi xuân về

Tháng 8 năm 2019, chưa bao giờ cái tên 'Sa Ná' được người dân cả nước biết đến và nhắc đi nhắc lại liên tục. Cái 'nổi danh' ấy chẳng ai mong muốn, bởi họ nghe, nhìn và biết đến là một Sa Ná tang thương, hoang tàn, đổ nát sau cơn đại hồng thủy tràn qua...

Tết Sa Ná ấm tình quân dân

Khi sắc trời đang chuyển mình vào Xuân, cũng là lúc những người dân bản Sa Ná hối hả chuẩn bị đón tết. Mùa Xuân đầu tiên họ được đón tết trong khu tái định cư mới, bản làng mới, những nếp nhà mới.