Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu khẳng định những căng thẳng gần đây ở Biển Đông không phải là yếu tố thuận lợi cho môi trường hòa bình, ổn định tại khu vực.
Sáng 5-8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã tiếp bà Federica Mogherini, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về Chính sách đối ngoại và an ninh, hiện đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Ngày 5/8, bà Federica Mogherini, Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu, kiêm đại diện cấp cao về đối ngoại và chính sách an ninh, đã có chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Sáng nay (5/8), tại Nhà khách Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã đón và hội đàm với bà Federica Mogherini, Đại diện cấp cao của EU về Chính sách Đối ngoại và An ninh, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu.
.VN - Vào ngày 5/8 tới, đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về chính sách an ninh và đối ngoại Federica Mogherini sẽ ký kết một thỏa thuận quốc phòng mới với Việt Nam.
Một bài bình luận gần đây trên tờ Asiatimes.com cho rằng, cách thể hiện của EU trong việc xoa dịu cuộc khủng hoảng giữa Mỹ và Iran là một màn trình diễn lúng túng về ngoại giao. Tuy nhiên, bế tắc giữa Mỹ và Iran càng kéo dài, sự tham gia của châu Âu càng trở nên quan trọng, giúp tránh đổ máu nhiều hơn ở Trung Đông.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-EU diễn ra cùng ngày tại Thái Lan, Đại diện cấp cao của EU Federica Mogherini tuyên bố EU muốn cam kết hơn nữa về các vấn đề an ninh tại châu Âu và với châu Á.
Ngày 2-8, Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp ước về các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) vốn được ký kết từ hơn ba thập kỷ trước với Liên Xô.
Tại cuộc họp ngày 1/8 giữa Ủy viên Quốc vụ kiêm Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị với Đại diện cấp cao phụ trách An ninh và Đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Federica Mogherini ở Bangkok (Thái Lan), hai bên đã nhất trí tiếp tục bảo vệ Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), hay còn gọi là thỏa thuận hạt nhân Iran.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani ngày 1/8 đã chỉ trích quyết định của Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ngoại trưởng nước này Javad Zarif.
Về tình hình Biển Đông, quan điểm của EU là đảm bảo tự do hàng hải, hàng không, vì lợi của các nước, các bên cần phải tuân thủ theo luật pháp quốc tế.
Cao ủy đối ngoại EU khẳng định bất cứ chuyện gì xảy ra ở Biển Đông đều là vấn đề quan trọng với Liên minh châu Âu, trong bối cảnh Trung Quốc gây căng thẳng tại khu vực.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh sẽ dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 52 (AMM 52) và các Hội nghị liên quan từ ngày 29/7-3/8/2019.
Trên tài khoản Twitter, Ngoại trưởng Venezuela Jorge Arreaza cho rằng EU tìm cách cản trở và cố tình hủy hoại cuộc đối thoại của Venezuela.
Thông báo của Điện Kremlin nêu rõ: 'Cả hai bên nhấn mạnh thỏa thuận hạt nhân là nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo an ninh tại Trung Đông cũng như duy trì cơ chế không phổ biến vũ khí hạt nhân.'
Lời đe dọa trừng phạt chính quyền Venezuela được đưa ra trong bối cảnh đàm phán giữa chính phủ này và phe đối lập Venezuela đã được nối lại.
Liên minh châu Âu (EU) áp đặt lệnh trừng phạt đối với Thổ Nhĩ Kỳ không phải về việc mua S-400 từ Nga.
Iran sẵn sàng đối thoại với Mỹ nếu các lệnh trừng phạt nhằm vào Tehran được dỡ bỏ. Phát biểu trên được Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif đưa ra trong bối cảnh quan hệ với Mỹ đang căng thẳng…
Châu Âu sẽ 'không kịp hối' nếu cố gắng cứu vãn thỏa thuận hạt nhân với Iran, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cho biết tối 15/7.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/7 đã thông qua một loạt các biện pháp chính trị và tài chính để trừng phạt việc Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục khoan thăm dò bất hợp pháp trong vùng lãnh hải của đảo Síp bất chấp các cảnh báo.
Ngày 15-7, kết thúc hội nghị ngoại trưởng Liên hiệp châu Âu (EU) tại Brussels, Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại của EU Federica Mogherini nêu rõ, các bên còn lại tham gia thỏa thuận hạt nhân Iran không coi các vi phạm của Tehran là nghiêm trọng và chưa có ý định kích hoạt cơ chế giải quyết tranh chấp của thỏa thuận này, nhấn mạnh ưu tiên giải pháp ngoại giao để xoa dịu khủng hoảng.
Ông Boris Johnson, ứng cử viên hàng đầu cho chức thủ tướng tiếp theo của Anh, tuyên bố sẽ không ủng hộ Mỹ nếu nước này hành động quân sự chống Iran.
Một quan chức của Liên minh châu Âu (EU) hôm 15/7 khẳng định khối này chưa có ý định kích hoạt cơ chế giải quyết tranh chấp của thỏa thuận, đồng thời ưu tiên giải pháp ngoại giao để giải quyết khủng hoảng.
Các quan chức châu Âu đã nhất trí áp đặt các lệnh trừng phạt chính trị và kinh tế đối với Thổ Nhĩ Kỳ sau khi Ankara tiếp tục triển khai các hoạt động khoan thăm dò dầu khí ngoài khơi đảo Cyprus.
Đại diện cấp cao của EU F.Mogherini cho biết các bên còn lại của thỏa thuận hạt nhân Iran không coi các vi phạm của Tehran là nghiêm trọng và chưa có ý định kích hoạt cơ chế giải quyết tranh chấp.
Đại diện cấp cao về đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), bà Federica Mogherini ngày 14/7 đã khai trương phái bộ mới tại thủ đô Kuwait, đồng thời cho biết khối này đang tăng cường can dự vào khu vực Trung Đông.
Đại diện EU tuyên bố EU rất quan tâm đến những diễn biến liên quan tới INF, có thể bị chấm dứt vào ngày 2/8 và kêu gọi tất cả các quốc gia duy trì tính toàn vẹn của hệ thống quốc tế.
Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian ngày 14/7 cho rằng việc Iran vượt giới hạn làm giàu urani sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) là một 'phản ứng tồi đối với một quyết định tồi', làm dấy lên lo ngại về nguy cơ rơi vào chiến tranh.
Các cường quốc EU kêu gọi một cuộc họp khẩn giữa các bên trong thỏa thuận hạt nhân 2015 về việc tuân thủ thỏa thuận của Iran sau tuyên bố Tehran tăng sản lượng làm giàu uranium.
Các nước châu Âu tham gia ký kết thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran gồm Đức, Pháp, Anh cùng đại diện EU đã ra tuyên bố chung hối thúc Tehran đảo ngược các hoạt động làm giàu urani hiện nay.
Ngày 8/7, Síp đã lên án việc Thổ Nhĩ Kỳ cử tàu thăm dò thứ hai đến khám phá các mỏ khí đốt ngoài khơi đảo Síp. Trước đó Liên minh châu Âu (EU) bày tỏ 'mối quan ngại sâu sắc' trước hành động của Thổ Nhĩ Kỳ và thậm chí đe dọa trừng phạt Ankara.
Ngày 7/7, Liên minh châu Âu (EU) lên tiếng bày tỏ quan ngại sau khi Iran tuyên bố gia tăng hoạt động làm giàu urani vượt mức giới hạn quy định trong thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).
Cựu Bộ trưởng Y tế Iran mới đây đã lên án chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt những lệnh trừng phạt mà ông cho là trực tiếp gây tổn hại cho khả năng điều trị bệnh nhân ở Iran; đồng thời chỉ trích EU vì không đưa ra biện pháp hữu hiệu giúp Iran né các đòn cấm vận này.
Lãnh đạo ngoại giao EU và các quốc gia Pháp, Đức, Anh bày tỏ 'cực kỳ quan ngại' và kêu gọi Iran rút lại quyết định vi phạm giới hạn làm giàu uranium theo thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Tuyên bố hối thúc Iran cần thay đổi quyết định, kiềm chế các bước đi xa hơn có thể hủy hoại thỏa thuận hạt nhân.
Liên minh châu Âu (EU) đã kêu gọi kiềm chế và đối thoại nhằm tìm ra giải pháp sau khi hàng trăm người biểu tình Hong Kong (Trung Quốc) chiếm lấy trụ sở cơ quan lập pháp của đặc khu hành chính này.
Sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran, các nước còn lại trong thỏa thuận quốc tế này vẫn tiếp tục bám trụ. Nhưng Tehran yêu cầu các nước này phải tìm cách để giúp Iran tránh thiệt hại về kinh tế do các lệnh trừng phạt của Mỹ gây ra nếu không muốn quốc gia Hồi giáo này xé bỏ thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 tại Vienna.
EU cho biết, các hạn chế kinh tế của Liên minh châu Âu đối với Nga sẽ được kéo dài thêm nửa năm, mặc dù trước đó các lệnh trừng phạt được cho là sẽ kéo dài thêm 12 tháng.