Bà Huỳnh Thị Liễu (ngụ xã Thiện Tân, H.Vĩnh Cửu) hỏi, việc khai báo tai nạn lao động (TNLĐ), sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) được thực hiện ra sao?
* Ông Phan Ngọc (ngụ xã Cây Gáo, H.Trảng Bom) thắc mắc, chính sách của Nhà nước về việc làm được quy định ra sao?
Chị Nguyễn Tuyết Nhi (ngụ P.Xuân An, TP.Long Khánh) thắc mắc, việc xử lý hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ do người giao kết không đúng thẩm quyền hoặc vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động ra sao?
* Chị Nguyễn Thúy Hạnh (ngụ P.Tân Mai, TP.Biên Hòa) thắc mắc, hành vi sa thải người lao động trái luật có bị xử lý hình sự hay không?
Ông Lê Mạnh (ngụ H.Cẩm Mỹ) hỏi, pháp luật về lao động có quy định nào liên quan đến việc sử dụng lao động là người khuyết tật. Hành vi nào bị nghiêm cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật?
* Chị Hồ Thị Duyên (ngụ P.Tân Phong, TP.Biên Hòa) thắc mắc, chị bị công ty chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) trái luật. Vậy theo quy định pháp luật về lao động thì người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với người lao động?
Đó là một trong những quy định mới của Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 1-1-2021. Theo đó, Bộ luật Lao động năm 2019 bổ sung việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên được quyền bổ nhiệm một trong số thành viên góp vốn làm giám đốc, tổng giám đốc hoặc ký hợp đồng thuê giám đốc, tổng giám đốc bên ngoài để điều hành doanh nghiệp. Nhiệm kỳ của giám đốc, tổng giám đốc không quá 5 năm và doanh nghiệp có quyền miễn nhiệm giám đốc, tổng giám đốc thông qua cuộc họp của hội đồng thành viên.
Theo quy định của pháp luật, giao dịch dân sự vô hiệu do người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện.
Chị Huỳnh Thị Lệ (25 tuổi, ngụ P.Hóa An, TP.Biên Hòa) hỏi, người lao động làm việc theo mùa vụ có bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) không?
Ông N.V.M. (ngụ xã Hố Nai 3, H.Trảng Bom) thắc mắc, vừa tan ca về, ông bị tai nạn giao thông cách cổng công ty không xa. Vậy trường hợp của ông có được xem là tai nạn lao động (TNLĐ) không?
Anh Phạm Văn Thành (ngụ phường Trảng Dài, TP.Biên Hòa) hỏi, trong hợp đồng lao động (HĐLĐ) ghi rõ công việc mà người lao động phải làm. Thế nhưng, công ty đã tự ý điều chuyển người lao động đến làm một công việc khác mà không báo trước, không ghi lý do và thời hạn chuyển đi là bao lâu. Khi người lao động từ chối vì nhận thấy công việc mới không phù hợp với khả năng của mình thì bị phía công ty 'làm khó'. Như vậy, trong trường hợp này công ty có được quyền điều chuyển người lao động sang làm công việc khác không đúng với giao kết trong HĐLĐ?
Tòa án nhân dân (TAND) TP.Biên Hòa vừa xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp lao động về hình thức sa thải người lao động, giữa nguyên đơn bà Lê Thị Bình (phường Long Bình, TP.Biên Hòa) và bị đơn Công ty cổ phần Hòa Việt (phường Long Bình, TP.Biên Hòa).
Ngày 28-11, TAND TP.Biên Hòa xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp lao động về hình thức sa thải người lao động, giữa nguyên đơn là ông Huỳnh Lê Dũng (ngụ TP.Hồ Chí Minh) và bị đơn Công ty cổ phần Hòa Việt (phường Long Bình, TP.Biên Hòa).
Đến nay, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh đã đưa ra xét xử hơn 20 vụ án lao động tranh chấp tiền lương ngừng việc giữa người lao động với Công ty cổ phần Hòa Việt (phường Long Bình, TP.Biên Hòa). Trong hơn 20 vụ tranh chấp này, TAND tỉnh đều chấp nhận nội dung yêu cầu doanh nghiệp trả lương ngừng việc còn thiếu cho người lao động.
Sau nhiều ngày nghị án kéo dài, ngày 12-11, Tòa án nhân dân tỉnh đã đưa vụ án lao động tranh chấp tiền lương ngừng việc ra tuyên án là chấp nhận nội dung đơn khởi kiện của người lao động (NLĐ); buộc phía doanh nghiệp phải khắc phục hậu quả bằng cách chi trả tiền lương ngừng việc còn thiếu cho NLĐ theo đúng quy định của pháp luật.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh thường xảy ra tình trạng khi người lao động nộp đơn xin nghỉ việc và được doanh nghiệp chấp thuận, nhưng doanh nghiệp lại không chốt, trả sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao động. Điều này khiến người lao động rất bức xúc vì họ không có sổ BHXH mang đi đăng ký để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Bộ luật Lao động quy định rõ trong trường hợp nào người sử dụng lao động được quyền cho người lao động nghỉ việc. Thế nhưng thời gian qua, có nhiều trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động nghỉ việc với những lý do không đúng theo quy định của pháp luật khiến người lao động bức xúc.
Trong thời gian qua, các vụ án lao động do tòa án nhân dân 2 cấp của tỉnh thụ lý và giải quyết khá nhiều. Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số bất cập, vướng mắc trong việc vận dụng các quy định pháp luật trong xét xử án lao động, ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết các vụ án.
Hàng chục ngàn lượt người lao động yếu thế tại tỉnh Đồng Nai được tư vấn pháp luật, bảo vệ tại tòa miễn phí
Từ ngày 1-7, mức lương cơ sở tăng lên khoảng 7,2%. Theo đó, hầu hết các khoản trợ cấp xã hội (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp) đều đồng loạt tăng lên.
Từ đầu năm 2019 đến nay, tại một số khu nhà trọ trên địa bàn tỉnh, Trung tâm tư vấn pháp luật Công đoàn (Liên đoàn Lao động tỉnh) đã triển khai dự án Nâng cao năng lực cho người lao động (NLĐ) nhập cư tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2 (2019-2021). Đối tượng được dự án này nhắm tới là NLĐ làm việc trong ngành dệt may và điện tử.