Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, tổng doanh thu phí bảo hiểm 2 tháng đầu năm 2024 ước đạt 33,9 nghìn tỷ đồng, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước.
Trong bối cảnh thu nhập và nhu cầu được chăm sóc sức khỏe toàn diện của người dân tăng, việc có thêm hình thức bảo hiểm y tế bổ sung là rất cần thiết, theo đề xuất của Bộ Y tế...
Thị trường bảo hiểm Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, vẫn tồn tại một số vấn đề như: tình trạng 'ép' khách hàng mua bảo hiểm qua kênh ngân hàng, tư vấn sai lệch thông tin, chi trả bồi thường không sòng phẳng... Ðể giải quyết những vấn đề này, Chính phủ đã ban hành nhiều quy định mới nhằm nâng chất ngành bảo hiểm và bảo vệ quyền lợi khách hàng.
Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi được thông qua giúp tăng tính minh bạch, công khai của ngành Bảo hiểm trong việc tư vấn, thu thập thông tin và chuyên môn của nhân viên tư vấn, bán bảo hiểm, đồng bộ với Thông tư số 67/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính.
Sau những vụ việc xử lý vi phạm trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), niềm tin của nhà đầu tư bị lung lay. Chúng ta thường nói về các giải pháp để lấy lại niềm tin của nhà đầu tư cá nhân nhưng bỏ qua một thực tế rằng các nhà đầu tư tổ chức mới là đối tượng chính của thị trường này.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và tỉnh về tiếp tục triển khai các giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Quảng Ninh và các ngân hàng trên địa bàn tỉnh tiếp tục đẩy mạnh triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất 2% theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ. Qua đó, toàn tỉnh đã có 17 doanh nghiệp được hỗ trợ lãi suất với doanh số cho vay là 609,7 tỷ đồng, số tiền hỗ trợ lãi suất là 6,1 tỷ đồng...
* Bạn đọc Trần Thanh Hương ở xã Xuân Lâm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, nguyên tắc quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xe cơ giới được quy định như thế nào?
Thực hiện chỉ đạo của các bộ, ngành trung ương và UBND tỉnh, các sở, ngành, HĐND, UBND các huyện, thị xã, thành phố đã chủ động triển khai thực hiện các luật và văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) thuộc trách nhiệm, phạm vi quản lý của mình và đạt hiệu quả cao. Việc xây dựng, ban hành văn bản QPPL của tỉnh được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.
Ước tính của FiinRatings cho thấy khoảng 120.000 tỷ đồng trái phiếu bất động sản đến hạn trong năm nay. Đây là mức cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây, khiến các doanh nghiệp bất động sản dân cư đối mặt rủi ro cao.
Đây là nhận được FiinRatings đưa ra mới đây trong Báo cáo cập nhật thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tháng 1/2024.
Các chuyên gia cho rằng niềm tin của nhà đầu tư từng bước được cải thiện, cộng với nhiều yếu tố vĩ mô khác có thể khiến thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) sôi động hơn.
Theo các chuyên gia kinh tế, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hoàn thiện, đầy đủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm được kỳ vọng sẽ tạo ra cú huých và những thay đổi cơ bản nhằm thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển an toàn, ổn định và bền vững.
Năm 2024, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hà Tĩnh thực hiện tốt các hoạt động hưởng ứng 'Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam'; tiếp tục tư vấn, hỗ trợ, giải quyết khiếu nại tố cáo của người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Bạn đọc Trần Văn Bạch ở xã Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, việc thông báo khi sự kiện bảo hiểm xảy ra được pháp luật quy định như thế nào?
Theo Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) mới được Quốc hội thông qua, ngân hàng thương mại được thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm.
* Bạn đọc Vũ Thu Thủy ở xã Nam Cao, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, hỏi: Hành vi vi phạm quy định về an toàn phòng cháy và chữa cháy trong lắp đặt, kiểm tra, bảo trì hệ thống chống sét bị xử phạt như thế nào?
Tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 5, tại phiên họp góp ý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đại biểu Dương Khắc Mai – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông thống nhất với dự thảo luật trình kỳ họp lần này. Để hoàn thiện dự án luật, đại biểu Dương Khắc Mai cho ý kiến về một số nội dung liên quan đến các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng, điều kiện đối với tổ chức tín dụng hỗ trợ,…
ĐBQH đề nghị giao Chính phủ ban hành văn bản quy định việc kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm mà ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng làm đại lý.
Góp ý vào Điều 10 của dự thảo luật Về trách nhiệm của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong việc bảo vệ quyền lợi của khách hàng, đại biểu Dương Khắc Mai - Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông cho rằng, mặc dù đã có các quy định liên quan trong Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022 và các văn bản pháp luật khác, tuy nhiên để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của khách hàng cần nghiên cứu luật hóa để ngăn chặn, xử lý đối với các hành vi vi phạm của nhân viên các tổ chức tín dụng, ngân hàng như việc tư vấn không đầy đủ khiến một số khách hàng nhầm lẫn giữa sản phẩm bảo hiểm và sản phẩm ngân hàng hoặc việc yêu cầu mua bảo hiểm gắn với các khoản vay khi có nhu cầu vay vốn ngân hàng như các phương tiện thông tin đã phản ánh thời gian qua.
Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về một số nội dung mới hoặc còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị rà soát quy định kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm mà ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng làm đại lý để đảm bảo công khai, minh bạch, bảo vệ quyền của khách hàng vay vốn cũng như gửi tiết kiệm tại ngân hàng; cần nghiên cứu luật hóa để có chế tài ngăn chặn, xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm của nhân viên các tổ chức tín dụng, ngân hàng.
Thị trường bảo hiểm đã đi qua giai đoạn khó khăn nhất nên cần thêm thời gian để chuyển biến theo hướng tăng chiều sâu, tăng chất lượng, đóng góp hiệu quả cho thị trường vốn.
Bộ Tài chính đã có các văn bản chấp thuận về nguyên tắc để Bảo hiểm Hàng không (VNI) và Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BSH) chuyển nhượng cổ phần theo đề nghị của công ty cho DB Insurance và hai công ty khác.
Nhiều khách hàng bất ngờ khi bị hãng bảo hiểm gửi văn bản đề nghị, thông báo hủy ngang hợp đồng do quá trình sử dụng xe 'gặp tổn thất nhiều lần'.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm khẳng định sẽ tiếp tục tăng cường công tác quản lý, giám sát, phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, đảm bảo thị trường phát triển an toàn, lành mạnh, minh bạch và hiệu quả.
Năm 2023 đi qua với nhiều sự kiện chính trị - pháp lý quan trọng, có tác động to lớn đến đời sống xã hội của đất nước. Nhằm ghi lại những dấu ấn nổi bật đó, Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức bình chọn và công bố các sự kiện pháp luật nổi bật của năm. Dưới đây là 10 sự kiện pháp luật nổi bật năm 2023 do Hội đồng bình chọn của Báo Pháp luật Việt Nam lựa chọn:
Ngày 29/12, Bộ Tài chính đã có công văn trả lời Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Sài Gòn-Hà Nội (BSH) về việc chuyển nhượng cổ phần của hãng bảo hiểm này cho DB Insurance Co., Ltd (DBI) và Tổng công ty Rau quả nông sản.
Đã có chế tài điều chỉnh việc chi hoa hồng, thưởng bảo hiểm, vấn đề quan trọng còn lại là quản lý và giám sát hiệu quả việc thực thi.
Thời gian qua vẫn tiếp tục xảy ra các tranh chấp bảo hiểm xuất phát từ việc hợp đồng bảo hiểm có điều khoản chung chung, không rõ nghĩa. Điều này cần sớm phải xóa sổ để tạo dựng niềm tin cho thị trường.
Ông Đặng Đình Chính, Giám đốc Công ty Dịch vụ bảo hiểm ITmedia Việt Nam chia sẻ góc nhìn về 'khẩu vị' mua bảo hiểm của Gen Z cũng như khuyến nghị phía nhà bảo hiểm, tư vấn viên đón đầu nhu cầu của thế hệ khách hàng này.
Mặc dù sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư nhận được nhiều phản ánh của khách hàng về việc tư vấn chưa đúng, chưa đủ, nhất là do ngân hàng phân phối, nhưng đây vẫn là loại hình sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu số lượng hợp đồng bảo hiểm.
Theo ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính, khung khổ pháp lý của thị trường bảo hiểm đã được hoàn thiện, nhưng đó chỉ là yếu tố mang tính nền tảng hỗ trợ thị trường phát triển.
Năm 2024 được dự báo tiếp tục có nhiều thách thức với ngành bảo hiểm, nhưng điểm thuận lợi là hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã được hoàn thiện, với lộ trình rõ ràng, chuyển tiếp sang định hướng phát triển bền vững, hiệu quả.
2023 là năm đặc biệt bận rộn của cơ quan quản lý thị trường bảo hiểm và ngân hàng sau khi kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng xảy ra nhiều vụ việc khiếu nại, khiếu kiện.
Sau những 'lùm xùm' trong kênh đại lý bảo hiểm, nhất là kênh bancassurance, Bộ Tài chính đã ban hành quy định siết chặt hoạt động này. Đây là cơ hội để các đại lý có thể 'sửa mình' nếu không muốn bị đào thải.
Sau những lùm xùm xảy ra, mô hình hợp tác bán bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance) có những yêu cầu khắt khe hơn, đòi hỏi sự thay đổi từ cả phía doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng.
Hoạt động bảo hiểm đã hỗ trợ sự lưu thông của dòng vốn tín dụng, đảm bảo khả năng chi trả nợ vay, giảm nợ xấu. Bảo hiểm Agribank chính là công cụ quản trị rủi ro hữu hiệu và hiệu quả cho Agribank.
Nhiều nghị định, thông tư đã được ban hành nhằm chấn chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung và bán bảo hiểm qua ngân hàng nói riêng đã bắt đầu phát huy tác dụng, được kỳ vọng thanh lọc thị trường, phát triển thị trường minh bạch và bền vững.
Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết 30/11, tổng tài sản của thị trường bảo hiểm ước đạt 913.336 tỷ đồng, tăng 11,12% so với cùng kỳ năm trước. Tổng doanh thu phí bảo hiểm ước đạt 227.596 tỷ đồng, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng 2%, thị trường bảo hiểm nhân thọ giảm khoảng 12,5% so với cùng kỳ năm 2022.
Được hình thành từ năm 1993, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, về quy mô thị trường bảo hiểm Việt Nam còn hạn chế khi đặt lên bàn cân so sánh với một số nước trong khu vực.
Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, so với một số nước trong khu vực, quy mô thị trường Việt Nam còn hạn chế.
Được hình thành từ năm 1993, đến nay thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có bước phát triển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, so với một số nước trong khu vực, quy mô thị trường Việt Nam còn hạn chế, trong khi đó, nhu cầu bảo hiểm của các tổ chức, cá nhân ngày càng cao. Đây chính là cơ sở của nhiều nhận định rằng, thị trường bảo hiểm Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển.
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Lâm Đồng, pháp luật đã quy định mua bảo hiểm bắt buộc đối với xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy và các loại xe cơ giới tương tự (kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật) có tham gia giao thông. Tuy nhiên, tình trạng tham gia mua bảo hiểm bắt buộc đối với các loại xe nói trên đạt hiệu quả thấp.
Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, so với một số nước trong khu vực, quy mô thị trường Việt Nam còn hạn chế, trong khi đó, nhu cầu bảo hiểm của các tổ chức, cá nhân ngày càng cao là cơ hội tốt để thị trường bảo hiểm phát triển hơn nữa trong tương lai.
Cùng với các quy định chặt chẽ về việc bán bảo hiểm qua kênh ngân hàng, bán bảo hiểm liên kết đơn vị, các cơ quan chức năng đang siết lại chất lượng việc đào tạo và cấp chứng chỉ bán bảo hiểm cho đại lý.
Thị trường bảo hiểm vẫn chưa phục hồi sau cuộc khủng hoảng niềm tin. Có ngân hàng giảm tới 80% thu nhập từ hoạt động bán bảo hiểm trong 9 tháng đầu năm và dự báo còn giảm tiếp.
Theo số liệu thống kê của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, tính đến 10/2020 tổng số xe máy có đăng ký là 72 triệu xe, chiếm 63,48% nguyên nhân gây ra tai nạn.