Mới đây, cử tri tỉnh Hưng Yên đã có văn bản kiến nghị xem xét bỏ quy định bắt buộc mua bảo hiểm xe máy.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có công văn trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hưng Yên về việc xem xét bỏ quy định bắt buộc mua bảo hiểm tự nguyện xe máy.
Bộ GTVT sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính, các Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo hiểm của chủ phương tiện giao thông cơ giới đường bộ cho phù hợp với thực tiễn, đảm bảo quyền lợi của chủ phương tiện.
Mới đây, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên đã có kiến nghị gửi tới Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) về việc xem xét bỏ quy định bắt buộc mua bảo hiểm tự nguyện xe máy.
Bộ GTVT vừa có công văn gửi đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên trả lời kiến nghị cử tri tỉnh này về việc xem xét bỏ quy định bắt buộc mua bảo hiểm tự nguyện xe máy.
Theo Bộ GTVT, đối với kiến nghị của cử tri, cần phải nghiên cứu sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm do Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo.
Kinh tế còn khó khăn, niềm tin chưa hồi phục, hành lang pháp lý chặt chẽ hơn… là những lý do khiến doanh thu phí kênh bancassurance (bảo hiểm bán qua ngân hàng) tiếp tục giảm.
Trong dự thảo Luật BHYT (sửa đổi), Bộ Y tế đề xuất quy định gói BHYT bổ sung nhằm giảm chi tiền túi của người dân khi khám chữa bệnh.
Ngân hàng Nhà nước cho rằng sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư dễ gây nhầm lẫn cho khách hàng với các sản phẩm huy động vốn, ủy thác đầu tư mà ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng, vì vậy đề xuất cấm ngân hàng bán bảo hiểm liên kết đầu tư.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có góp ý Dự thảo Nghị định về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ đầu tư (sau đây gọi tắt là Dự thảo).
Với triết lý kinh doanh 'Khách hàng là trên hết,' Dai-ichi Life Việt Nam đi đầu trong việc cải thiện quy trình, phối hợp với các đối tác để giám sát chất lượng hoạt động của đội ngũ kinh doanh.
Vừa qua, tại phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời chất vấn về nhóm các vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý của ngành Tài chính.
Sáng nay 20/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Đoàn doanh nghiệp của Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) đã có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam do Ngài Ted Osius - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam nhiệm kỳ 2014-2017 làm trưởng đoàn và hàng chục tập đoàn lớn của Hoa Kỳ trong các lĩnh vực.
Trong năm 2023, những biến động của tình hình kinh tế, chính trị thế giới đã tạo nên nhiều thách thức lớn cho nền kinh tế trong nước nói chung và ngành bảo hiểm nhân thọ (BHNT) nói riêng.
Bộ Tài chính đã kịp thời hoàn thiện các cơ chế chính sách liên quan đến kinh doanh bảo hiểm, đồng thời, tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các DNBH và xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm.
Tại Việt Nam hiện có 19 doanh nghiệp tham gia thị trường bảo hiểm nhân thọ, cung cấp hơn 500 sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe. Nhờ đó, quyền lợi bảo hiểm của người tham gia được mở rộng hơn, ngoài các quyền lợi bảo vệ còn có các quyền lợi về đầu tư, tích lũy. Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cũng là một kênh huy động vốn hữu hiệu, đóng góp cho sự phát triển chung của nền kinh tế.
Bạn đọc Nguyễn Đức Công ở phường Long Bình, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, quyền lợi có thể được bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm tài sản, hợp đồng bảo hiểm thiệt hại được quy định như thế nào?
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 18/3, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, Bộ Tài chính đã thực hiện kiểm tra, thanh tra khi có khiếu nại, xử phạt nghiêm minh, chuyển Cơ quan điều tra xử lý các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Đồng thời, Luật Kinh doanh bảo hiểm vừa sửa đổi cũng quy định trong vòng 21 ngày, nếu phát hiện hợp đồng bảo hiểm có sai sót, người tham gia bảo hiểm có quyền đòi nhận lại tiền.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, hiện tại luật nghiêm cấm việc các cán bộ bảo hiểm tư vấn sai, hoặc tranh dành, lôi kéo, dùng các thủ đoạn để bán bảo hiểm.
Trước chất vấn của Đại biểu Quốc hội liên quan tới bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn mang tính hình thức và nên chuyển sang tự nguyện, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho rằng đây là việc cần bắt buộc vì quyền lợi người dân.
Trước chấn vấn của đại biểu về bảo hiểm xe máy, có thể thay đổi quy định hiện nay theo hướng tự nguyện thay vì bắt buộc hay không, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã cho rằng, bảo hiểm xe máy là bảo hiểm bắt buộc vì quyền lợi người dân.
Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết luật nghiêm cấm việc các cán bộ bảo hiểm tư vấn sai, tranh giành, lôi kéo, dùng các thủ đoạn để bán bảo hiểm. Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi nhiều quy định để đảm bảo quyền lợi cho người mua liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, siết quản lý, giám sát bán chéo bảo hiểm qua ngân hàng...
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa nói về việc nhân viên bán bảo hiểm chèo kéo khách, tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết người dân, doanh nghiệp chấp nhận hủy ngang bảo hiểm ngay trong năm đầu vì bị ép mua sản phẩm khi đi vay tiền tại các ngân hàng. Đối với họ, chi phí đóng bảo hiểm bị mất coi như chi phí đi vay.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, luật nghiêm cấm việc các cán bộ bảo hiểm tư vấn sai, hoặc tranh giành, lôi kéo, dùng các thủ đoạn để bán bảo hiểm.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc thừa nhận những hành vi chèo kéo trong bán bảo hiểm là vi phạm của các nhân viên, đại lý công ty bảo hiểm và sẽ tăng cường thanh tra, kiểm tra tình trạng này.
Sáng 18/3, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đăng đàn trả lời chất vấn của các ĐBQH. Theo Bộ trưởng, luật nghiêm cấm việc các cán bộ bảo hiểm tư vấn sai, tranh giành, lôi kéo, lợi dụng những người chưa có nhận thức cao để bán bảo hiểm.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về tình trạng chèo kéo, tranh giành khách quá mức làm méo mó thị trường bảo hiểm, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định, chèo kéo trong bán bảo hiểm là hành vi của các nhân viên bảo hiểm và công ty bảo hiểm. Luật đã nghiêm cấm việc cán bộ bảo hiểm tư vấn sai, tranh giành, lôi kéo, dùng các thủ đoạn lợi dụng những người chưa có nhận thức cao để bán bảo hiểm.
Theo đại biểu Quốc hội, thời gian qua, thời gian qua, thị trường bảo hiểm nhân thọ, đặc biệt là các công ty bảo hiểm nhân thọ nước ngoài bán các sản phẩm thông qua các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng có nhiều sai phạm...
Ngày 18-3, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính trong chương trình Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã làm rõ nhiều nội dung liên quan đến việc khắc phục tình trạng người mua bảo hiểm bị tư vấn sai, không có đủ thông tin, sai phạm khi đơn vị bảo hiểm bán sản phẩm thông qua tổ chức tín dụng…
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, có những hợp đồng dài hàng chục trang, gây sơ hở trong nắm bắt thông tin, gây thiệt hại cho người tham gia bảo hiểm.
Sáng 18/3, tại Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời các câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm.
Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, pháp luật nghiêm cấm các hành vi chèo kéo trong bán bảo hiểm. Bộ đã chuyển cho cơ quan điều tra các vụ việc có dấu hiệu sai phạm để cơ quan có thẩm quyền xử lý.
Trả lời chất vấn ĐBQH, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho hay: Về mặt quản lý, luật nghiêm cấm việc cán bộ bảo hiểm tư vấn sai, tranh giành, lôi kéo, dùng các thủ đoạn lợi dụng những người chưa có nhận thức cao để bán bảo hiểm.
Sáng 18-3, trả lời chất vấn tại phiên họp thứ 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong vòng 21 ngày, nếu phát hiện hợp đồng bảo hiểm có sai sót thì người tham gia bảo hiểm có quyền đòi lại tiền, công ty bảo hiểm phải trả lại.
Ngày 18/3, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời chất vấn trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chất vấn Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, đại biểu Quốc hội Trần Đình Gia cho rằng nhân viên tư vấn thường chỉ tư vấn những mặt tốt của bảo hiểm dẫn đến tình trạng người mua không nắm chắc nội dung hợp đồng và thường bị thiệt thòi khi xảy ra tranh chấp
Theo Bộ trưởng Tài chính, luật nghiêm cấm việc các cán bộ bảo hiểm tư vấn sai, tranh giành, lôi kéo, lợi dụng những người chưa có nhận thức cao để bán bảo hiểm.
Tại phiên chất vấn sáng 18/3, vấn đề sai phạm trong việc bán bảo hiểm, việc liên kết doanh nghiệp bảo hiểm với các ngân hàng… đã được Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trả lời các đại biểu.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, Bộ Tài chính đã thực hiện kiểm tra, thanh tra khi có khiếu nại, xử phạt nghiêm minh, chuyển Cơ quan điều tra xử lý các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Đồng thời, Luật Kinh doanh bảo hiểm vừa sửa đổi cũng quy định trong vòng 21 ngày, nếu phát hiện hợp đồng bảo hiểm có sai sót, người tham gia bảo hiểm có quyền đòi nhận lại tiền.
Trước thềm phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Tài chính đã có báo cáo gửi đến các đại biểu Quốc hội liên quan đến nội dung chất vấn. Trong đó, liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Bộ Tài chính cho rằng những tồn tại đã được báo chí và dư luận nêu trong thời gian qua vừa là thách thức vừa là cơ hội lớn để đưa thị trường bảo hiểm Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hơn về chất lượng, hướng tới phát triển an toàn, bền vững trong tương lai, xứng tầm hơn với tiềm năng lợi thế của Việt Nam...
Để đạt mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm chất lượng, bền vững, thì không thể thay đổi ngay trong 'ngày một, ngày hai' mà cần một quá trình, làm từng bước. Thời gian tới, thị trường bảo hiểm Việt Nam đặt chất lượng phát triển lên hàng đầu, nhưng để bảo đảm 'hài hòa lợi ích, rủi ro chia sẻ', thì cần các giải pháp đồng bộ từ cơ quan quản lý nhà nước cùng sự vào cuộc thực sự của các doanh nghiệp bảo hiểm, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam và người tham gia bảo hiểm.
Theo chương trình phiên họp, ngày 18/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, trong đó có vấn đề về công tác quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm và các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ. Trước thềm phiên chất vấn, Bộ Tài chính đã có báo cáo thông tin về tình hình thực hiện thời gian qua và giải pháp trong thời gian tới liên quan tới nội dung này.
Đây là đề xuất của Bộ Y tế trong dự thảo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi đối với bảo hiểm y tế bổ sung.
Năm 2024, Bộ Tài chính có kế hoạch thanh tra đối với 6 doanh nghiệp bảo hiểm. Trong đó sẽ tiến hành thanh tra việc triển khai bán bảo hiểm qua tổ chức tín dụng.
Chi phí lãi vay được hiểu là một khoản chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho bên cho vay tương ứng với khoản tiền vay và được tính bằng mức lãi suất nhân với số tiền nợ chưa thanh toán. Trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, chi phí lãi vay thể hiện khoản lãi phải trả phát sinh trong kỳ kê khai.
Trong báo cáo về tình hình thực hiện chương trình công tác tháng 02/2024, Bộ Tài chính cho biết tổng doanh thu phí bảo hiểm 2 tháng đầu năm 2024 ước đạt 33,9 nghìn tỷ đồng, tăng nhẹ 1,6% so với cùng kỳ năm trước...
Tại báo cáo đánh giá tác động chính sách của Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi), Bộ Y tế nêu các phương án được đề xuất về bảo hiểm y tế bổ sung, cân nhắc kỹ các mặt lợi - hại để lựa chọn phương án phù hợp.