Việc cả Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ cùng đồng loạt mua S-400 của Nga có thể khiến cơn giận dữ của Mỹ bùng phát mạnh mẽ và hậu quả thật khó lường.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan ngày 8-9 tuyên bố, Ankara và Washington liên tục có bất đồng 'trong mọi bước' về việc thiết lập vùng an toàn như dự kiến.
Các phương tiện quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đã tiến vào khu vực Đông Bắc Syria vào hôm 8/9 để bắt đầu hoạt động tuần tra chung với Mỹ nhằm thiết lập một 'vùng an toàn' dọc biên giới.
Các phương tiện của quân đội vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ ngày 8-9 đã tiến vào Đông Bắc Syria để bắt đầu các cuộc tuần tra chung Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ đã được lên kế hoạch nhằm thiết lập một 'vùng an toàn' dọc biên giới.
Trong tuần qua, hàng trăm binh sĩ Nga được cho đã có mặt ở tỉnh Idlib, phía bắc Syria để hỗ trợ chiến dịch quân sự của quân đội chính phủ Syria.
Các xe quân sự có vũ trang của Thổ Nhĩ Kỳ đã vượt biên giới vào Syria để bắt đầu tuần tra chung với Mỹ nhằm thiết lập 'vùng an toàn' dọc khu vực biên giới do các lực lượng người Kurd kiểm soát.
Các phương tiện treo cờ Thổ Nhĩ Kỳ đã gia nhập với các phương tiện treo quốc kỳ Syria và Mỹ tới khu vực cách thị trấn biên giới Thổ Nhĩ Kỳ Akcakale 15km về phía Đông, gần Tel Abyad của Syria.
Các phương tiện của quân đội vũ trang Thổ Nhĩ Kỹ ngày 8/9 đã tiến vào Đông Bắc Syria để bắt đầu các cuộc tuần tra chung Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ đã được lên kế hoạch nhằm thiết lập một 'vùng an toàn' dọc biên giới.
Dự kiến từ ngày 8/9 tới, các lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ sẽ tiến hành các tuần tra chung trên bộ tại Đông Bắc Syria.
Tổng thống Nga Putin rất khôn ngoan trong 'cuộc chơi' với người Thổ Nhĩ Kỳ. Nhà lãnh đạo Nga hiểu ông Erdogan sẽ nghiêng về phía mình, xa lánh nhiều người ở Washington và bởi vậy các lựa chọn của ông Erdogan dần bị hạn chế.
Ngoại trưởng Nga Vladimir Sergei Lavrov ngày 2-9 cho biết, nước này đang theo dõi chặt chẽ các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ về việc tạo ra một khu vực an ninh ở phía đông bắc Syria.
Giữa lúc Nga-Syria đang chuẩn bị giành lại Idlib, các lực lượng Iran lại thể hiện sự im lặng bất thường. Đã có những suy đoán cho rằng, Tehran không muốn chống lại lợi ích của Ankara.
Tổng thống Erdogan sẽ cố gắng hàn gắn sự chia rẽ sâu sắc về vấn đề Syria với Tổng thống Putin trong cuộc gặp tới đây. Nhưng có vẻ như nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không gặt hái được nhiều thứ.
Giới chuyên gia cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ cho 'xếp xó' S-400 thì may ra mới có thể tránh được lệnh trừng phạt của Mỹ.
Thương vụ S-400 và Su-35 là một lợi ích đáng hoan nghênh cho nền kinh tế trì trệ của Nga. Tuy nhiên, với Thổ Nhĩ Kỳ, có thêm vũ khí lại càng khiến nước này rơi xuống vực sâu.
Nhóm khủng bố Mặt trận al-Nusra ở Syria nói rằng chúng nhận được nhiều tên lửa chống tăng TOW và các mẫu vũ khí do Mỹ sản xuất từ Thổ Nhĩ Kỳ qua đường biên giới phía Bắc.
Nhật báo Thổ Nhĩ Kỳ cho biết thêm nếu kế hoạch mua tiêm kích của Nga nhận được phản hồi tích cực, các cuộc đàm phán chính thức với Nga về vấn đề này sẽ được bật đèn xanh để khởi động.
Tổng thống Erdogan cho biết ông tin rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ không cho phép mối quan hệ Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ bị 'cầm tù' vì vấn đề S-400.
Thổ Nhĩ Kỳ có thể tích hợp tên lửa được chế tạo cho chiến đấu cơ F-35 sang máy bay của chính nước mình hoặc bán chúng.
Việc Nga bàn giao các thành phần của tổ hợp phòng không S-400 đầu tiên cho Thổ Nhĩ Kỳ và quyết định của Mỹ ngừng cung cấp tiêm kích F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ để đáp trả có thể dẫn đến một chuỗi đổ vỡ khiến Thổ Nhĩ Kỳ rút khỏi NATO.
Ngày 23/7 (nửa đêm 23/7 theo giờ Việt Nam), Thượng viện Mỹ đã chính thức phê chuẩn ông Mark Esper làm Bộ trưởng Quốc phòng mới của nước này.
Mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đang chìm vào khủng hoảng sau việc Washington loại Ankara ra khỏi chương trình máy bay tiêm kích F-35 của Lầu Năm Góc.
Một loạt sự kiện đã diễn ra trên thế giới trong tuần qua, nổi bật là căng thẳng giữa Mỹ, Anh với Iran leo thang gây lo ngại bùng nổ chiến tranh ở Trung Đông.
Việc Nga bàn giao các lô thiết bị trong hệ thống tên lửa phòng không S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ đang khiến quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ xấu đi.
Quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ với phương Tây lại hứng thêm một đòn chí mạng trong tuần này, sau khi Liên minh châu Âu (EU) ra quyết định tạm ngừng đường dây liên hệ giữa quan chức cấp cao hai bên, rút viện trợ tài chính để đáp trả việc Ankara thăm dò dầu khí trong vùng biển của Cộng hòa Síp (Cyprus).
S-400 được coi là thứ vũ khí mang tính biểu tượng giúp Nga phá vỡ liên minh Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ sau hơn nửa thế kỷ tồn tại.
Ấn Độ và Nga đã đồng thuận phương thức thanh toán hợp đồng trị giá mua bán vũ khí trị giá nhiều tỷ USD thông qua đồng nội tệ của 2 quốc gia này. Đây là giải pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ có thể bị Mỹ trừng phạt, truyền thông Mỹ đưa tin.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa mới nhận lô thiết bị đầu tiên của hệ thống tên lửa phòng không S-400 từ Nga, việc này khiến quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ xuống dốc.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ quyết định triển khai hệ thống S-400 đầu tiên do Nga sản xuất tới Şanlıurfa, nơi được coi là trung điểm của đường biên giới dài 910 km giữa Thổ Nhĩ Kỳ với Syria.
Theo hãng tin DW (Đức), một nhà ngoại giao cấp cao của Mỹ đã yêu cầu Đức gửi quân tới Syria nhằm tăng cường lực lượng chiến đấu chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS).
Tổng thống Donald Trump thừa nhận Mỹ đã đối xử thiếu công bằng với Thổ Nhĩ Kỳ trong căng thẳng liên quan đến hệ thống phòng không S-400 của Nga, song ông quy trách nhiệm cho chính quyền người tiền nhiệm Barack Obama.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan hôm 29-6 cho biết không có bất kỳ thay đổi nào trong thỏa thuận mua sắm các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga và quá trình giao hàng dự kiến diễn ra vào nửa đầu tháng 7.
Trong tuần này từ ngày 28 đến 29-6, thành phố Osaka của Nhật Bản sẽ được toàn thế giới dõi theo để chứng kiến những điều đang khiến Hội nghị Thượng đỉnh G20 năm nay trở thành hội nghị quan trọng nhất kể từ khi các lãnh đạo tụ hội với nhau để cùng thảo luận tìm lời giải cho cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Đặc biệt là sự quan tâm của dư luận đến các cuộc gặp song phương bên lề giữa Mỹ-Nga-Trung Quốc.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết sẽ sử dụng mối quan hệ 'tốt' với người đồng cấp Mỹ Donald Trump để cố gắng xoa dịu những căng thẳng liên quan việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống S-400 của Nga.
Theo các nguồn tin, Mỹ có thể áp trừng phạt vào Thổ Nhĩ Kỳ sớm nhất là vào đầu tháng 7, khi Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu nhận các thành phần của hệ thống S-400.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố sẽ đáp trả tương ứng nếu Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt đối với nước này do mua hệ thống phòng thủ S-400 của Nga.
Bất chấp đe dọa trừng phạt từ Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ thông báo mua S-400 của Nga và hy vọng hệ thống vũ khí này sẽ được giao vào tháng 7.