Năm học mới ở TP.HCM sẽ bắt đầu mà không khai giảng, không tiếng trống, thiếu những tràng hoa, không một bài diễn văn để khởi đầu...
Thừa nhận hình thức thi tuyển vẫn là phương án tối ưu nhưng các nhà giáo và chuyên gia giáo dục cho rằng cần phải sớm xây dựng phương án dự phòng nếu không thể tổ chức thi. Trong đó, có hình thức xét tuyển kèm theo một số điều kiện
Tại buổi báo cáo dự án 'Hành trình trên đất Chín Rồng', học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3, TPHCM) đã mang đến những nét đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đầy ấn tượng qua những mô hình đặc sắc.
Trong buổi báo cáo dự án Hành trình trên đất Chín rồng, học sinh trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM) đã mang đến một cái nhìn toàn diện về vùng đồng bằng sông Cửu Long, hội chợ nông sản và mô hình nhà, biệt thự thích nghi với bão lũ.
Các trường cố gắng bù kiến thức cho học sinh do nghỉ Tết Nguyên đán và dịch Covid-19 kéo dài, đồng thời thực hiện nghiêm các biện pháp chống dịch.
Để tiệm cận với việc dạy học đáp ứng yêu cầu của Chương trình mới, thời gian qua nhiều giáo viên tại TPHCM đã chủ động, sáng tạo trong đổi mới phương pháp dạy học, đánh giá học sinh.
Không còn gò bó học sinh bằng những bài giảng truyền thống trên lớp, nhiều trường phổ thông tại TP HCM khuyến khích các em học trải nghiệm từ thực tế cuộc sống
Lần đầu tiên, học sinh 6 trường tại TP HCM đã cùng tham gia dự án Saigon by bus. Đây là dự án học tập môn lịch sử (phần lịch sử địa phương) thông qua hình thức trải nghiệm thú vị
Bản rap Backward our Saigon do học sinh lớp 11A1, trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3 (TP.HCM) thể hiện đã khuấy động hội trường báo cáo kết quả dự án Saigon by bus.
Thông tư 26 đã có hiệu lực thi hành. Giáo viên thỏa sức sáng tạo, trong khi học sinh hào hứng khi được đánh giá bằng nhiều hình thức.
Thông tư 26 đã có hiệu lực thi hành. Giáo viên thỏa sức sáng tạo, trong khi học sinh hào hứng khi được đánh giá bằng nhiều hình thức.
Kể từ tháng 10-2020, Thông tư 26 của Bộ Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực, đã bổ sung một số điều về quy định đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT, tuy nhiên vẫn còn nhiều lúng túng khi áp dụng
Bên cạnh đổi mới sáng tạo trong dạy học, nhiều giáo viên, nhà trường tại TPHCM đã linh hoạt, chủ động trong đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh. Điều này tạo nên sự đồng bộ trong việc giáo dục hướng đến phát triển năng lực, phẩm chất người học.
Nhà trường ra sức răn đe, ngăn cấm nhưng dường như đang ở thế thua trước 'cơn lũ' ngôn từ thiếu văn hóa đang ập vào đám học trò.
Bình Dương đạt trung bình môn Sử 6,157 cao nhất cả nước. Hà Giang có điểm trung bình môn Sử thấp nhất cả nước, chỉ 4,541.
Nhiều giáo viên, chuyên gia tuyển sinh dự đoán điểm chuẩn vào đại học sẽ tăng. Ngoài đề thi dễ, chỉ tiêu dành cho phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT giảm.
Nhận xét về môn Lịch sử trong phần thi tổ hợp sáng 10/8 của đề thi tốt nghiệp THPT 2020, thầy Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng Lịch sử, Trường THPT Lê Quý Đôn, Quận 3, TP Hồ Chí Minh đã có ý kiến: với đề thi này, những em chọn môn Sử để xét tuyển đại học có thể gọi là dễ. Nhưng nếu bạn nào dùng môn Sử để xét tốt nghiệp là hơi khó khăn, do kiến thức dài, dàn trải.
Trước những lời phê sổ liên lạc cực dễ thương của thầy giáo trẻ, học sinh được dịp 'mát lòng, mát dạ' dịp tổng kết cuối năm.
Thầy giáo Nguyễn Viết Đăng Du luôn có những lời nhận xét hóm hỉnh, gần gũi trong sổ liên lạc của học sinh. Điều này mang đến cho các em nguồn động viên lớn trong học tập.
Không thể yêu cầu rạch ròi sản phẩm trường chuyên như thế nào, là gì. Bởi kết quả của trường chuyên nói riêng và giáo dục nói chung là một sự trừu tượng, không cụ thể?
Đánh giá học sinh như thế nào, cho điểm ra sao, làm thế nào để kết quả phản ánh đúng năng lực là câu hỏi nhiều giáo viên băn khoăn khi dạy và học qua Internet.
Đánh giá học sinh như thế nào, cho điểm ra sao, làm thế nào để kết quả phản ánh đúng năng lực của học sinh…, các giáo viên, nhà quản lý đang băn khoăn khi dạy và học qua Internet, trên truyền hình.
Trong bối cảnh học sinh tiếp tục nghỉ học do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, quyết định điều chỉnh nội dung dạy học của học kỳ 2 năm học 2019-2020 của Bộ GD-ĐT được xem là cần thiết và phù hợp, góp phần giảm áp lực cho học sinh và giáo viên. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả trong thực tế, cần sự chủ động và linh hoạt của các trường phổ thông.