Cơ cấu tổ chức mới: Bộ Kế hoạch và Đầu tư còn 28 đơn vị

Cơ cấu tổ chức mới của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ còn 28 đơn vị, giảm 5 đơn vị so với cơ cấu tổ chức được quy định tại Nghị định 86/2017/NĐ-CP.

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức mới của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định 89/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức mới của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định 89/2022/NĐ-CP ngày 28/10/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Ứng phó với biến động giá xăng, dầu

Giá xăng, dầu trong nước phụ thuộc rất lớn vào giá xăng, dầu thế giới vì nguồn cung trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế.

Dầu giảm giá vẫn đắt hơn xăng: Nên trợ giá?

Chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp cho rằng dầu diesel là nhiên liệu không thể thiếu trong sản xuất, vận tải nên cần có chính sách hỗ trợ nếu giá tiếp tục neo cao.

Giá xăng giảm hơn 1.000 đồng từ ngày 12/9

Chiều nay 12/9, mỗi lít xăng giảm 800 đồng, dầu diesel giảm 1.000 đồng nếu nhà điều hành không trích lập Quỹ Bình ổn giá.

Giá xăng, dầu đồng loạt giảm hơn 1.000 đồng/lít

Từ 15h hôm nay 12/9, giá xăng RON95 giảm 1.015 đồng/lít, xăng E5 RON92 giảm 1.128 đồng/lít, dầu diesel giảm 1.008 đồng/lít.

Hôm nay, giá xăng dầu có thể giảm 1.000 đồng/lít

Doanh nghiệp đầu mối xăng dầu dự báo mỗi lít xăng chiều nay 12/9 có thể giảm 800 đồng, dầu diesel giảm 1.000 đồng nếu nhà điều hành không trích lập Quỹ Bình ổn giá.

Đề xuất 'kìm' giá xăng dầu đến hết quý II/2023 để giữ chi phí logistics

Theo Hiệp hội Logistics Việt Nam, chi phí logistics tăng sẽ tác động đến sức cạnh tranh của hàng hóa Việt, do đó cần hỗ trợ hết quý II/2023.

Tiếp tục nghiên cứu giảm thuế đối với xăng, dầu

Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá. Theo đó, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính chủ động nghiên cứu hoàn thiện trình các cấp có thẩm quyền xem xét các phương án giảm Thuế giá trị gia tăng (GTGT) và Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nhóm mặt hàng xăng dầu trong trường hợp giá thế giới tiếp tục tăng cao.

Khi giá dầu lần đầu tiên đắt hơn giá xăng

Để kiểm soát lạm phát và thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, Nhà nước cần tính toán để tiếp tục giảm thuế, phí trong giá bán lẻ xăng dầu.

Thuế, phí vẫn chiếm 35% giá thành mỗi lít xăng

Giá xăng dầu vẫn có nhiều biến động nên cần tính toán giảm thuế để hỗ trợ nền kinh tế.

Tính toán dư địa để tiếp tục giảm thuế, phí xăng dầu

Trong bối cảnh có nhiều yếu tố bất định và xu hướng giá dầu có thể nhích lên từ nay tới đầu năm 2023, để giảm áp lực lạm phát, cần tính toán các dư địa để tiếp tục giảm thuế, phí trong giá bán lẻ xăng dầu hiện nay.

Linh hoạt, thích ứng với biến động của giá dầu

Tình trạng biến động giá xăng dầu gần đây tiếp tục tác động trực tiếp tới thu nhập, chi tiêu và đời sống của người dân cũng như doanh nghiệp (DN) do giá thành sản xuất và phân phối sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tăng cao, làm tăng CPI. Mặc dù hiện tại giá nhiên liệu có phần giảm, nhưng vẫn chưa có dấu hiệu nào cho thấy giá nhiên liệu sớm được bình ổn, viễn cảnh tăng giá vẫn đang ở trước mắt.

Đề xuất giảm nhiều sắc thuế để hạ nhiệt giá dầu

Tại tọa đàm 'Biến động giá dầu và kịch bản ứng phó cho ổn định và phát triển', do Báo Đầu tư tổ chức ngày 8/9, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư và nhiều chuyên gia cho rằng, cần tính đến phương án giảm thêm các loại thuế để tránh những tác động xấu với nền kinh tế.

Giá xăng dầu sẽ ở mức nào vào những tháng cuối năm?

Các chuyên gia dự báo, giá dầu thô sẽ còn biến động mạnh vào cuối năm do động thái hỗ trợ giá từ OPEC+, do đó, cần nhiều giải pháp ứng phó...

Biến động giá dầu và kịch bản ứng phó cho ổn định và phát triển

Sáng nay (8/9), Báo Đầu tư tổ chức cuộc Tọa đàm 'Biến động giá dầu và kịch bản ứng phó cho ổn định và phát triển'.

Vốn cho nguồn điện ở đâu?

Theo Báo cáo mới nhất về dự thảo Quy hoạch điện VIII (Tờ trình số 1156/TTr-BCT ngày 09/3/2022 của Bộ Công Thương), vốn đầu tư giai đoạn 2021-2030 theo hai phương án là từ 127,45 - 133,5 tỷ USD.

Khơi thông dòng vốn đầu tư vào ngành điện

Đánh giá thực trạng đầu tư vào ngành điện, dự báo những thách thức trong cân đối cung - cầu nguồn điện, những bất cập trong hoạt động đầu tư, qua đó tìm lối ra cho cơ chế giá điện, thúc đẩy giải ngân dòng vốn là nội dung chính của hội thảo 'Khơi thông dòng vốn đầu tư vào ngành điện' do Báo Đầu tư tổ chức sáng 8/4.

Cần 141 tỷ USD vốn đầu tư cho ngành điện giai đoạn 2021 - 2030

Tổng vốn đầu tư cho phát triển điện lực giai đoạn 2021-2030 của Việt Nam dự kiến 141,59 tỷ USD, trong đó phần nguồn điện 127,45 tỷ USD và phần lưới khoảng 14,14 tỷ USD.

Sức nóng công nghiệp phụ trợ năng lượng tái tạo

Chuyển dịch sang năng lượng xanh, sạch là xu hướng chung của thế giới, trong đó, việc phát triển chuỗi cung ứng cũng như ngành công nghiệp phụ trợ là không thể chậm trễ.

Điện gió ngoài khơi có thể tạo tổng giá trị gia tăng trên 60 tỷ USD

Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá, Việt Nam hoàn toàn có thể phát triển thị trường điện gió ngoài khơi với quy mô 5-10 GW vào năm 2030, giúp tạo ra tổng giá trị gia tăng hơn 60 tỷ USD cho nền kinh tế.