Khi Hiệp định đối tác tự nguyện về Thực thi Luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) giữa EU và Việt Nam thực thi, các doamh nghiệp tiêu thụ các sản phẩm gỗ tại thị trường nội địa hoặc xuất khẩu sang thị trường khác ngoài EU vẫn phải tuân thủ các quy định của Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp (VNTLAS).
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên hiệp châu Âu (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho xuất khẩu các mặt hàng nói chung và sản phẩm gỗ của Việt Nam nói riêng. Trong ngắn hạn, các mặt hàng gỗ xuất khẩu vào Liên hiệp châu Âu (EU) sẽ gặp khó khăn do mức cắt giảm thuế chưa nhiều và bị ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, nhưng về lâu dài, đây sẽ là thị trường đầy hứa hẹn. Do đó ngay từ lúc này, các doanh nghiệp (DN) gỗ phải chủ động đổi mới phương thức sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh để đẩy mạnh xuất khẩu...
Lợi thế kép về thuế xuất đối với sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu máy móc theo EVFTA rất lớn, nhưng người tiêu dùng EU đòi hỏi khắt khe về nguồn gốc gỗ nhằm đảm bảo thực thi các chính sách về môi trường.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.
Kết thúc năm 2019, ngành chế biến gỗ và lâm sản Việt Nam chính thức chinh phục con số 11 tỷ USD xuất khẩu (XK). Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu XK 20 tỷ USD vào năm 2025 lại là câu chuyện khác nếu ngành sản xuất này không có cách đột phá gia tăng giá trị XK…
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), năm 2020, toàn ngành lâm nghiệp đặt chỉ tiêu, tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp khoảng 5-5,5%, giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt từ 12,5 tỷ USD.
Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) mở ra cơ hội lớn cho ngành gỗ Việt Nam xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Tuy nhiên việc kiểm soát nguồn gốc gỗ và hiện tượng nước ngoài đầu tư trá hình đang là thách thức lớn để ngành gỗ Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025...
Theo Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) đã có hiệu lực từ ngày 01/6/2019, doanh nghiệp (DN) và hộ kinh doanh tham gia vào chuỗi cung ứng gỗ phải chứng minh được nguồn gốc gỗ là hợp pháp. Tuy nhiên, theo một khảo sát mới đây cho thấy hơn một nửa số DN được khảo sát có nguy cơ vi phạm các quy định này...
Thông tin từ Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết, năm 2019, công tác phát triển rừng tiếp tục được quan tâm chỉ đạo. Trồng, chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh rừng và nâng cao chất lượng rừng trồng được nâng cao.
Những khó khăn bao trùm từ sản xuất trong nước đến xuất khẩu, nhưng ngành nông nghiệp đã nỗ lực bám sát thực tiễn, vượt qua khó khăn, triển khai các giải pháp đẩy mạnh cơ cấu lại ngành.
Ngày 12-12, Sở Công thương tổ chức lớp tập huấn giới thiệu các yêu cầu pháp lý về gỗ hợp pháp khi tham gia thương mại quốc tế cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, xuất khẩu ngành gỗ trên địa bàn tỉnh.
Hiệp định CPTPP và những cam kết thuế quan, mở cửa thị trường của 11 nền kinh tế tham gia hiệp định là cơ hội và thách thức của nhiều ngành hàng xuất khẩu Việt Nam.
Việc xây dựng Hệ thống chứng chỉ rừng Việt Nam được công nhận bởi Chương trình chứng nhận chứng chỉ rừng (PEFC) sẽ thúc đẩy việc Quản lý rừng Bền vững và Chứng chỉ rừng Việt Nam khắc phục những khó khăn hiện tại. Bên cạnh đó sẽ mở ra cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh cho đồ gỗ Việt Nam khi xuất khẩu sang EU.
Hơn 10 năm xây dựng và phát triển, Công ty TNHH MTV Mộc Thành Lộc (tỉnh Bình Dương) khẳng định vị thế là doanh nghiệp dẫn đầu ngành gỗ, đánh dấu bước đột phá trên chặng đường hoạt động.
Đi tìm thị trường xuất khẩu mới vào thời điểm này đang trở thành bài toán với các doanh nghiệp gỗ Việt Nam. Tiếp cận thị trường Trung Quốc hay vươn ra thị trường Mỹ để tận dụng những cơ hội xuất hiện trong cuộc thương chiến giữa hai cường quốc kinh tế này có vẻ không phải là phép tính dễ dàng.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Hiệp định đối tác tự nguyện giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu về thực thi lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT).
Sáng 5-11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức buổi làm việc với Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ gỗ và lâm sản. Thứ trưởng thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn, chủ trì buổi làm việc nhằm lắng nghe, kịp thời tháo gỡ những khó khăn vướng mắc của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ gỗ và lâm sản xuất khẩu.
Chiều ngày 31/10, tại Trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng đã tiếp đoàn đại biểu của Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện Châu Âu (INTA) do ông Bernd Lange, Chủ tịch Ủy ban làm Trưởng đoàn.
Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) vừa có báo cáo về tình hình xuất nhập khẩu gỗ và lâm sản từ đầu năm 2019, đặc biệt là từ khi VPA/PLEGT có hiệu lực.
Ngày 11/9, hội nghị đánh giá tình hình chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản những tháng đầu năm 2019 và các giải pháp thúc đẩy chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản trong thời gian tới đã diễn ra tại trụ sở Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT).
Việc gia tăng nhanh các dự án FDI trong ngành lâm nghiệp sẽ gây khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng của các dự án này, cùng với đó là tiềm ẩn nguy cơ gian lận thương mại, giả xuất xứ hàng hóa...
Việt Nam tiếp tục duy trì vị thế dẫn đầu về xuất khẩu đồ gỗ nội ngoại thất tại thị trường EU nhờ mẫu mã và chất lượng liên tục được cải thiện. Xuất khẩu gỗ sang EU được dự báo nhiều triển vọng tích cực do những thuận lợi từ việc thực hiện các Hiệp định thương mại tự do mang lại.
Gỗ nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp (gỗ rừng trồng chất lượng thấp hay non gỗ), vì vậy doanh nghiệp phải nhập khẩu gỗ nguyên liệu. Nhưng giá gỗ nguyên liệu nhập khẩu cao và không ổn định nguồn cung, doanh nghiệp vì thế không tự tin nhận đơn đặt hàng, do không đảm bảo thời gian và số lượng hàng theo hợp đồng xuất khẩu.
Gỗ khai thác trái phép và doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này sẽ không được phép tham gia vào chuỗi cung ứng trong hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp mà Việt Nam đang trong quá trình thực thi VPA/FLEGT.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã có các buổi tiếp Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về Chính sách đối ngoại và an ninh.
Sáng 5-8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu, Đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh Federica Mogherini.
Chủ tịch Quốc hội khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam là đấu tranh bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế trong giải quyết các tranh chấp, bất đồng...
Sáng 5/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp bà Federica Mogherini, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh.
Chủ tịch Quốc hội mong muốn Nghị viện châu Âu (EP) và các quốc gia EU sớm xem xét phê chuẩn EVFTA và EVIPA để hiện thực hóa những cam kết của hai bên đối với thương mại tự do và đầu tư.
Sáng 5-8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã tiếp bà Federica Mogherini, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về Chính sách đối ngoại và an ninh, hiện đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.