Sáng 8/10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, UBTVQH cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến đối với 30 chính sách, cơ chế đặc thù, vượt trội áp dụng cho TP Đà Nẵng cùng với việc tiếp tục thực hiện mô hình chính quyền đô thị.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, tờ trình chưa làm rõ tính cấp bách, sự cần thiết phải ban hành ngay các chính sách đặc thù cho Nghệ An, nhất là khi Nghị quyết số 36/2021/QH15 của Quốc hội mới triển khai được hơn 2 năm, chưa qua sơ kết, tổng kết.
Chiều 20-11, Quốc hội thảo luận về tờ trình của Chính phủ về việc giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT).
Về việc giảm 2% thuế GTGT, dự kiến thu ngân sách nhà nước giảm khoảng 25.000 tỉ đồng trong 6 tháng.
Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM nhận được sự ủng hộ rất cao của các đại biểu Quốc hội (ĐBQH). Các ĐB đều kỳ vọng việc triển khai nghị quyết của TPHCM sẽ thực sự đạt hiệu quả cao.
Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ đối với thành phố mà cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước
Chiều ngày 24-5, khi Chính phủ trình Quốc hội giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) 2% với một số hàng hóa dịch vụ, một số ý kiến đại biểu băn khoăn vì sao không thể giảm cho tất cả các ngành.
Đa số ý kiến của Ủy ban Tài chính – Ngân sách (TC-NS) cho rằng việc huy động, sử dụng nguồn vốn vay bù đắp bội chi NSTW, trả nợ gốc, lãi năm 2021 chưa hợp lý, chưa đúng yêu cầu tại các Nghị quyết của Quốc hội yêu cầu quản lý chặt chẽ việc vay, trả nợ.
Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nhiều doanh nghiệp đối diện áp lực trả nợ lớn nên phải chuyển nhượng doanh nghiệp, bán cổ phần với mức giá rất thấp
Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đề nghị Chính phủ công khai danh sách bộ, ngành, địa phương chậm ban hành chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; có hình thức xử lý vi phạm về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến tại phiên họp sáng nay 13-5. UBTVQH đề nghị phạm vi áp dụng như Nghị quyết 43/2022/QH15, nghĩa là không mở rộng giảm thuế giá trị gia tăng cho lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, bất động sản như đề nghị của Chính phủ.
Sáng ngày 12-5, Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) phối hợp cùng Ủy ban Khoa học công nghệ môi trường (KHCN-MT) và báo Sài Gòn Đầu tư Tài chính tổ chức tọa đàm khoa học hoàn thiện thể chế thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới trong chuyển đổi số quốc gia.
Một số ý kiến đề nghị không quy định giá trần đối với dịch vụ tại cảng biển và dịch vụ vận chuyển hành khách hàng không nội địa; song cũng có một số ý kiến và đặc biệt là Bộ GTVT đề nghị quy định giá trần đối với các dịch vụ này.
Đề cập nội dung thẩm định giá trong dự thảo Luật Giá (sửa đổi), ông Vương Đình Huệ nhấn mạnh cần quy định tạo sự khuyến khích, quyền tương xứng trách nhiệm chứ không phải quyền ít mà trách nhiệm, rủi ro lại vô hạn.
Ông Vương Đình Huệ nhấn mạnh điều này khi thảo luận dự thảo Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán Nhà nước; đồng thời đề nghị rà soát kỹ quy định để đảm bảo tính khả thi.
Xác định sách giáo khoa là mặt hàng thiết yếu và phạm vi ảnh hưởng rất rộng nên dự thảo Luật Giá (sửa đổi) thể hiện Nhà nước quy định giá bán tối đa (giá trần).
Trong báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ đề nghị cho phép TP Hồ Chí Minh tiếp tục thực hiện Nghị quyết 54 thêm một năm, đến hết ngày 31/12/2023.
Tại phiên họp sáng 12-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thống nhất trình Quốc hội cho phép kéo dài thời hạn thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM đến hết ngày 31-12-2023.
Ngày mai, 12-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ họp cho ý kiến về báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết 54/2017 và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho TP HCM
Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Long cho biết, công dân Việt Nam có quyền đấu giá biển số xe ở bất kỳ tỉnh, thành nào ở Việt Nam, cơ quan công an hoàn toàn có khả năng quản lý việc này.
Các ý kiến đề nghị chỉ áp dụng chỉ định thầu với các trường hợp đặc thù. Cụ thể là: dự án cấp bách; đảm bảo bí mật liên quan đến an ninh, quốc phòng; đầu tư mua sắm thuốc, hóa chất, sinh phẩm, trang thiết bị, vật tư y tế phòng chống dịch bệnh trong trường hợp khẩn cấp...
Phó Tổng KTNN Ngô Văn Tuấn nhấn mạnh điều này khi trình bày báo cáo về công tác năm 2022 của Kiểm toán Nhà nước, tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chiều 12/9.
Chính phủ đề xuất bố trí 932 tỷ đồng chưa dùng đến của lĩnh vực y tế và an sinh xã hội, lao động việc làm cho 3 dự án giao thông, tuy nhiên, UBTVQH đề nghị không chuyển mà tiếp tục rà soát dự án để bố trí cho lĩnh vực này.
Đa số ý kiến Ủy ban Tài chính - Ngân sách (TC-NS) cho rằng, sau hơn 1 năm từ khi Quốc hội ban hành Nghị quyết về kế hoạch đầu tư công trung hạn (KHĐTCTH) giai đoạn 2021-2025, đến nay, Chính phủ vẫn chưa hoàn thành việc phân bổ, giao kế hoạch chi tiết cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương. Tiến độ giao vốn chậm, ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo đang làm thủ tục phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 19.555 tỷ đồng lên 35.679 tỷ đồng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét thông qua việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu tại phiên họp thứ 9.
Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm của Bộ Y tế trong việc chưa phân bổ chi tiết số vốn 1.416 tỉ đồng đã được Quốc hội phê duyệt
Phát biểu tại phiên thảo luận Quốc hội ngày 08/11, đại biểu Nguyễn Thành Trung, Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái, Ủy viên chuyên trách Ủy ban TC-NS của Quốc hội đề xuất: ''Để có thêm nguồn thu cho NSNN, đề nghị Chính phủ chỉ đạo nghiên cứu trình Quốc hội sửa đổi Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt theo tinh thần Nghị quyết số 23/2021/QH15 của Quốc hội, trong đó cần tăng mạnh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng thuốc lá và đồ uống có cồn''.
Theo đó, bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021 để trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại kỳ họp thứ 2 theo quy trình tại một kỳ họp 4 dự thảo nghị quyết: nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng; nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Thừa Thiên - Huế và nghị quyết về tổ chức phiên tòa trực tuyến.
Người đứng đầu Bộ Tài chính cho biết, Chính phủ đang xem xét tổng thể gói kích cầu này, riêng Bộ Tài chính đề xuất một số chính sách tài khóa, như có thể dành từ 10.000 đến 20.000 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp ở một số ngành nghề nhất định và một số công trình trọng điểm.
Đề xuất thành lập Khu thương mại tự do tại thành phố Hải Phòng nhận được sự quan tâm đặc biệt của UBTVQH.
Có Bộ, cơ quan Trung ương được đầu tư trụ sở mới nhưng vẫn giữ trụ sở cũ để bố trí cho đơn vị thuộc phạm vi quản lý tiếp tục sử dụng mà chưa nêu rõ lý do.
Chính phủ đề nghị ban hành nghị quyết giải thích khoản 22 Điều 4 Luật Đầu tư công nhưng UBTVQH cho rằng quy định đã rõ và 'vướng mắc là do hướng dẫn về trình tự, thủ tục đầu tư'.
Nhiều ý kiến đề nghị dành tỷ lệ khoảng 5% để thu hút những người từng là lãnh đạo Bộ ngành, địa phương, chuyên gia làm đại biểu Quốc hội chuyên trách.
Ngày 13/9, cho ý kiến về các nội dung giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kiểm toán Nhà nước (KTNN), tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tán thành nhiều nội dung chỉnh lý của Ủy ban Tài chính - Ngân sách, trong đó, thống nhất không mở rộng đối tượng kiểm toán và làm rõ hơn quy định về 'cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán'.
Chủ tịch Quốc hội dẫn hình ảnh này và cho rằng cần rà soát, có lộ trình sắp xếp các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước.