Phát triển 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa, góp phần giảm phát thải khí nhà kính

Nông nghiệp là nguồn phát thải khí mê-tan (CH4) lớn thứ hai trên thế giới, chiếm 40% lượng phát thải mêtan toàn cầu, trồng lúa nước cũng chiếm 8%.

Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở ĐBSCL: Hiệu quả kinh tế rất cao

Những diện tích thí điểm trồng lúa chất lượng cao, giảm phát thải đã thu hoạch, cho năng suất cao, nông dân lãi nhiều hơn. Hiện đã có 5 tỉnh ở ĐBSCL đăng ký tham gia đề án với diện tích 640ha và sẽ nhân rộng mô hình này lên đến 1 triệu héc-ta.

Gieo thay đổi, gặt giá trị

Sản xuất lúa gạo là ngành dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu nhưng cũng là ngành gây phát thải khí nhà kính lớn. Vì thế, nhiều chuyên gia tin tưởng những gì chúng ta gieo sự thay đổi từ Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030', sẽ gặt hái được nhiều giá trị.

Cần khoảng 2,7 tỉ đô la Mỹ làm đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao

Bộ Kế hoạch và Đầu tư mới có buổi làm việc với đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long liên quan đến việc sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ triển khai Đề án Phát triển 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Cần khoảng 2,7 tỷ USD thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Chiều 29/6, Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm việc với đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long liên quan đến việc sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ triển khai Đề án Phát triển 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).

Bán tín chỉ carbon: Nông dân hưởng lợi

Với 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp ở ĐBSCL, ngoài thu về hơn 7.000 tỉ đồng/năm, nông dân còn được hưởng lợi khoảng 100 triệu USD/năm từ bán tín chỉ carbon

Trồng lúa để bán được 10 USD/tín chỉ carbon: Phải theo quy trình nghiêm ngặt

Ngân hàng Thế giới cam kết chi trả 10 USD/tín chỉ carbon từ trồng lúa giảm phát thải ở ĐBSCL. Ở nước ta có 7,1 triệu ha lúa, vậy nông dân canh tác như thế nào để bán được tín chỉ carbon.

Bộ Nông nghiệp muốn vay 9.000 tỷ đồng để làm 1 triệu ha lúa phát thải thấp

Bộ NN-PTNT dự kiến trình Chính phủ cho phép vay khoảng 9.000 tỷ đồng để hỗ trợ thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở ĐBSCL.

Chuẩn bị kỹ hạ tầng kỹ thuật để thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Ngày 8-4, Bộ NN-PTNT tổ chức cuộc họp nghe báo cáo đề xuất dự án 'Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL'. Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam yêu cầu, lãnh đạo ngành nông nghiệp 12 tỉnh, thành vùng ĐBSCL tham gia dự án phải cử cán bộ chuyên trách theo dõi đề án từ đầu tới cuối, bám sát các nội dung để triển khai tốt, đảm bảo tiến độ.

Nghiên cứu vay 9.000 tỷ 'rót' cho đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự kiến sẽ trình Chính phủ cho phép vay vốn Ngân hàng Thế giới để hỗ trợ thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp theo cơ chế đặc thù. Tổng nhu cầu vốn gần 11.800 tỷ đồng, trong đó vốn vay khoảng 9.000 tỷ đồng, theo hình thức trung ương cấp phát lại cho địa phương toàn bộ.

Niềm tin 'xanh' trên đồng lúa vàng

Ngay khi Bộ NN-PTNT triển khai Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 (viết tắt là Đề án), nhiều tin vui dồn dập đến với vựa lúa miền Tây. Tại Festival quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB), Liên minh châu Âu cũng đã cam kết tài trợ cho Đề án.

Khát vọng vươn lên từ cây lúa

Có lẽ, đã lâu rồi, người nông dân mới có niềm vui, phấn khởi đón Tết như năm nay khi lúa gạo 'được mùa, được giá'. Không vui sao được, bởi giá lúa giữ được cao cũng đồng nghĩa với người trồng lúa sẽ giàu lên...

Tròn trách nhiệm thôi chưa đủ, mà phải vì nước, vì dân!

TS Trần Văn - Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách. Một lần nữa, trong những hoàn cảnh khó khăn nhất, nông nghiệp Việt Nam lại vươn lên dẫn đầu. Theo Tổng cục Thống kê, năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu nhóm hàng nông sản, lâm sản ước đạt 28,15 tỷ đô-la Mỹ, tăng 12,9% so với năm 2022, là nhóm hàng duy nhất tăng trưởng dương trong số 4 nhóm hàng xuất khẩu chính, chiếm tỷ trọng 7,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 0,8 điểm phần trăm so với năm trước, là một thắng lợi lớn của nông nghiệp, nông dân nước ta.

Lúa xanh nâng tầm gạo Việt

Lúa gạo Việt Nam đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực. Từ một cường quốc về xuất khẩu gạo, Việt Nam còn đang hướng đến sản xuất có trách nhiệm.

Phía sau con số xuất khẩu gạo kỷ lục

Năm 2023 được đánh giá là năm thành công của ngành lúa gạo Việt Nam khi đã xô đổ nhiều kỷ lục thiết lập trước đó. Tuy nhiên, ngành cũng đứng trước những thách thức để phát triển bền vững hơn.

Cần 'thiết kế' room tín dụng phù hợp cho doanh nghiệp, nông dân ngành lúa gạo

Theo Tổng Giám đốc Lộc Trời Nguyễn Duy Thuận, hiện nay room tín dụng cho doanh nghiệp, người sản xuất lúa gạo đã có nhưng vẫn chưa phù hợp đặc tính của ngành, do đó cần có thiết kế phù hợp hơn cho ngành.

Cơ hội lớn từ đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao vùng ĐBSCL

Nằm trong chuỗi sự kiện Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023, sáng 13/12, Bộ NN&PTNT tổ chức hội thảo quốc tế 'Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam: Trách nhiệm và bền vững'.

Phát triển chuỗi lúa gạo: Có những điểm nghẽn 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'

Đề cập đến phát triển chuỗi lúa gạo bền vững, PGS.TS. Nguyễn Phú Son chỉ ra những điểm nghẽn 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'.

Tăng thu nhập nhờ đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng

Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao mở ra cơ hội gia tăng giá trị hạt gạo, gia tăng thu nhập cho bà con nông dân.

Tỷ suất lợi nhuận của người trồng lúa tăng 50%

Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến 2030 giúp nâng cao giá trị toàn chuỗi thêm 40%, tỷ suất lợi nhuận của người trồng lúa tăng 50%.

Thêm lợi nhuận nhờ 'thương hiệu gạo xanh'

Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao' được kỳ vọng tăng lợi nhuận của người trồng lúa ở mức 40% nhờ 'thương hiệu gạo xanh'.

Thêm bước đột phá của ngành hàng lúa gạo

Bộ NN-PTNT đang hoàn thiện những bước cuối cùng để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL.

Việt Nam 100 triệu dân: Cơ hội và thách thức

Tháng 4/2023 này, dân số Việt Nam đã cán mốc 100 triệu, là nước đông dân thứ 15 trên thế giới. Cơ hội nào, thách thức nào đang ở phía trước chúng ta?

Làm nông thời kinh tế xanh: Trồng lúa bán tín chỉ khí… carbon

Sản xuất lúa để bán sản phẩm chính (lúa, gạo) và phụ phẩm (rơm, cám, trấu…) là chuyện đã quá quen thuộc với người nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, với đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh, lần đầu tiên có thêm một sản phẩm đặc biệt được đưa ra bán, đó là tín chỉ khí thải carbon dioxide (CO2).

Chuyên gia WB nói về 'lời nguyền' lúa gạo Việt chưa thể vượt qua

'Đem lại thu nhập cho người trồng lúa được cao hơn là lời nguyền chưa vượt qua được, cộng thêm thách thức gần đây là biến đổi khí hậu càng làm cho mục tiêu này khó đạt. Cho dù xuất khẩu gạo thứ nhì thế giới đi nữa thì vẫn còn nợ rất nhiều người nông dân'.

Đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao: Tránh lặp 'vết xe đổ'

Ngày 7/4 tại Hậu Giang, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan chủ trì hội thảo tham vấn đề án Phát triển bền vững 1 triệu héc ta lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đây được xem là lần tham vấn cuối cùng trước khi đề án được trình Chính phủ phê duyệt.

Đề án 1 triệu ha lúa chuyên canh: Cần quy định rõ giải pháp về vốn

Đại diện WB cho biết, chính sách tiếp cận nguồn vốn trong đề án cần được quy định rõ, trong đó khuyến khích sự tham ra đầu tư của tư nhân với những cơ chế rõ ràng.

Hiện đại hóa sản xuất lúa gắn với tăng trưởng xanh

Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh, giảm phát thải vùng Đồng bằng sông Cửu Long' rất có ý nghĩa trong chuyển đổi tư duy sản xuất.

Chuyển đổi lúa chất lượng cao, giảm phát thải thấp

Vùng chuyên canh lúa chất lượng cao sẽ sử dụng giống có chứng nhận đảm bảo chất lượng và đáp ứng nhu cầu đa giá trị, nhất là về dinh dưỡng, nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp.

'Cuộc cách mạng' một triệu ha lúa chất lượng cao

Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long' đang được lấy ý kiến chuyên gia, địa phương vùng châu thổ Cửu Long, dự kiến sẽ trình Chính phủ thông qua vào tháng 4/2023. Đề án được kỳ vọng tạo ra vùng nguyên liệu lúa an toàn, chất lượng, hướng đến giảm tác động môi trường, giảm nhẹ biến đổi khí hậu.

Trồng lúa bền vững với 1 triệu héc ta chất lượng cao

Dự thảo đề án Phát triển bền vững 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đưa ra mục tiêu tăng sản lượng, giảm chi phí, tăng cường áp dụng các tiêu chuẩn.

Giữ nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững

Chiều ngày 31-12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức Hội nghị tổng kết dự án nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSD) tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2012 - 2018. Đến dự có các đồng chí: Lê Văn Hiểu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Lương Minh Quyết - Giám đốc Sở NN-PTNT; Phạm Ngọc Sao - Giám đốc Ban Quản lý Trung ương Dự án CRSD; Cao Thăng Bình - Chuyên gia cao cấp Ngân hàng Thế giới.