Giới doanh nhân du lịch vũ trụ tin rằng, một ngày nào đó chúng ta sẽ đi nghỉ bên ngoài Trái đất, lưu trú trong khách sạn ở giữa những vì sao. Nhóm điều hành Moon World Resorts cũng nghĩ như vậy, nhưng ở 'tầm thấp' hơn.
Chẳng ai có thể nghi ngờ được giá trị tri thức khổng lồ của những sản phẩm trong ngành thời trang, cho dù đó là thời trang may sẵn hay thời trang cao cấp. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp thời trang vừa và nhỏ vẫn còn chưa chú ý đến việc bảo vệ những tài sản trí tuệ đó.
Tai nghe bluetooth Airpod của Apple không còn là một cái tên xa lạ trên thị trường trong những năm gần đây. Tuy vậy, liệu đây có phải là sản phẩm do chính Apple sáng tạo và phát triển?
Một trong số những yếu tố cơ bản của thương mại điện tử là thiết kế và chức năng của trang web. Khi thiết kế và xây dựng trang web, điều đầu tiên doanh nghiệp cần phải lưu ý là liệu doanh nghiệp này có sở hữu nội dung, hình thức trình bày và những vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trên trang web hay không. Nhưng đây chưa phải là vấn đề quan trọng nhất.
Sở hữu trí tuệ là một trong những yếu tố quan trọng trong thương mại điện tử. Không giống như những hệ thống thương mại khác, thương mại điện tử thường liên quan đến việc bán các sản phẩm và dịch vụ dựa vào quyền sở hữu trí tuệ và li-xăng quyền sở hữu trí tuệ.
Số lượng hồ sơ đăng ký sáng chế của Trung Quốc tăng mạnh chứng tỏ nước này đã có nhiều hoạt động đổi mới và cải tiến. Tuy vậy, số lượng SHTT lớn chưa thể chứng minh được rằng Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh về kinh tế lớn hơn so với Mỹ.
Tài sản trí tuệ có thể giúp doanh nghiệp huy động tài chính từ các nhà đầu tư. Để đánh giá yêu cầu hỗ trợ về vốn hoặc vay vốn, các nhà đầu tư (có thể là ngân hàng, quỹ chính phủ, nhà tư bản liên doanh hoặc một người cấp vốn kinh doanh) sẽ đánh giá xem liệu sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp thực sự có tiềm năng thị trường hay không.
Metaverse là một vũ trụ kỹ thuật số mà ở đó, trong tương lai, mọi người có thể sẽ sử dụng các thiết bị như tai nghe, kính và thiết bị đeo tay thực tế ảo (VR) để làm nhiều việc rất thú vị. Và khi một 'vũ trụ mới' xuất hiện, đương nhiên thời trang trong vũ trụ đó cũng sẽ là một chủ đề nóng.
Động lực mới tạo ra sự thịnh vượng trong xã hội hiện là tài sản dựa trên tri thức. Vậy giá trị của những tài sản dựa trên tri thức hay chính là quyền sở hữu trí tuệ được định giá bằng các phương pháp nào, được định giá ra sao?
Sở hữu trí tuệ ngày càng được thừa nhận là một công cụ và tài sản với những đóng góp đáng kể vào sự thành công của doanh nghiệp. Cùng với đó, tiềm năng của sở hữu trí tuệ trong việc tạo ra giá trị từ tài sàn trí tuệ của mình đối với các doanh nghiệp đã khiến cho nhu cầu xây dựng phương pháp định giá quyền sở hữu trí tuệ ngày càng gia tăng.
Không giống như những loại nhãn hiệu khác, nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu không được sử dụng bởi người đăng ký nhãn hiệu mà được sử dụng bởi các tổ chức, cá nhân khác.
Một số quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật trong đời sống có thể có mối liên quan mật thiết đến vấn đề sở hữu trí tuệ.
Biện pháp tốn kém nhất để giải quyết việc xâm phạm quyền là tiến hành kiện tụng tại tòa nơi có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ, đặc biệt khi quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp bị các ''đối thủ'' xâm phạm trong cùng hoặc không cùng hệ thống pháp luật.
Khi một tài sản trí tuệ càng có giá trị, thì khả năng tài sản đó bị các doanh nghiệp khác lợi dụng và xâm phạm càng cao. Vậy các doanh nghiệp thường có chiến lược như thế nào để ngăn chặn các bên khác xâm phạm sở hữu trí tuệ của mình?
Khi muốn xuất khẩu hay kinh doanh ở nước ngoài, doanh nghiệp thường có xu hướng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu ở các nước xuất khẩu. Theo quy định, doanh nghiệp có ba cách chính để đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước khác.
Cụm từ 'sở hữu trí tuệ' (SHTT) đang phủ sóng ngày một thường xuyên và dày đặc hơn trên báo chí và truyền thông. Việc này khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, để tâm hơn và năng tìm hiểu về sở hữu trí tuệ cũng như những cách thức để bảo hộ sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, có phải tất cả mọi doanh nghiệp đều nên bảo hộ sở hữu trí tuệ?
Quan điểm của một nước về hết quyền quốc tế và nhập khẩu song song có thể tác động đến xuất khẩu và chính sách giá.
Năm 2022, Argentina, Chile, Ấn Độ, Indonesia, Nga, Trung Quốc, Venezuela vẫn tiếp tục nằm trong Danh sách Theo dõi Ưu tiên của Báo cáo đặc biệt 301 của Đại diện Thương mại Hoa Kỳ. Trong đó, Trung Quốc là quốc gia có nhiều vấn đề về và nhiều vi phạm sở hữu trí tuệ (SHTT) nhất trên thế giới.
Để thâm nhập vào một thị trường cụ thể, doanh nghiệp có thể chọn xuất khẩu trực tiếp, gián tiếp, liên doanh, li-xăng và xây dựng nhà máy sản xuất ở nước ngoài, tuy nhiên cần lưu ý về những rủi ro mà mỗi hình thức có thể mang lại.
Để thành công, các nhà xuất khẩu phải đánh giá thị trường thông qua các nghiên cứu thị trường. Các nhà xuất khẩu tham gia nghiên cứu thị trường nhằm tìm hiểu các cơ hội tiếp thị và những khó khăn ở từng thị trường nước ngoài, cũng như để nhận biết người mua và khách hàng tiềm năng. Và các cơ sở dữ liệu sở hữu trí tuệ có thể đóng vai trò lớn trong hoạt động này.
Kiểm toán sở hữu trí tuệ mang đến cho doanh nghiệp cái nhìn rõ ràng về tài sản trí tuệ mà doanh nghiệp sở hữu. Từ đó, doanh nghiệp có thể xác định được những cơ hội mới và tiềm năng cho các sản phẩm mới.
Đối với hợp đồng xuất bản, chủ sở hữu quyền tác giả thường không có ý định từ bỏ quyền tác giả và thậm chí là quyền kiểm soát việc công bố tác phẩm. Theo quy định của các đạo luật về quyền tác giả thì quyền tài sản của tác giả được coi là không tách rời quyền nhân thân, do vậy, việc chuyển nhượng quyền tác giả để xuất bản tác phẩm là điều không thể xảy ra.
Trong lịch sử nhãn hiệu, hình thức li-xăng nhãn hiệu mới được xuất hiện tương đối gần đây. Vì chức năng chính của nhãn hiệu là chỉ dẫn nguồn gốc thương mại, nên theo luật, những hàng hóa không có xuất xứ từ chủ sở hữu nhãn hiệu thì không được phép mang nhãn hiệu của bên cấp li-xăng.
Doanh nghiệp đôi khi phải bộc lộ thông tin bí mật để tìm hiểu khả năng sản xuất, thiết kế hoặc thương mại hóa một sản phẩm cụ thể trong mối quan hệ hợp tác với công ty khác khi đàm phán các hợp đồng li-xăng hoặc khi tìm kiếm nguồn tài chính để phát triển một sản phẩm hoặc triển khai một kế hoạch kinh doanh.
Nhượng quyền thương mại có thể được hiểu là một thỏa thuận mà trong đó một bên đã phát triển một hệ thống để điều hành một doanh nghiệp cụ thể, cho phép bên khác sử dụng hệ thống đó.
Hiện nay, nhượng quyền là một trong những phương thức kinh doanh rất phổ biến tại Việt Nam. Vậy, nhượng quyền là gì? Và giữa nhượng quyền với sở hữu trí tuệ có mối quan hệ như thế nào?
Khi tham gia vào một hợp đồng li-xăng, bên nhận li-xăng sẽ phải chi trả cho bên giao li-xăng một khoản phí nhất định. Tùy vào tính chất và mong muốn của các bên, li-xăng có thể được chi trả bằng một số hình thức nhất định.
Hợp đồng li-xăng là một phần doanh thu của bên giao li-xăng, đồng thời cũng là động lực công nghệ của bên nhận li-xăng. Tuy vậy, nếu không biết sử dụng đúng cách, hợp đồng li-xăng có thể là 'con dao hai lưỡi' đối với cả hai bên.
Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, chúng ta ít nhiều đều đã nghe thấy cụm từ hợp đồng li-xăng, chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu, chuyển quyền sử dụng sản phẩm trí tuệ... Vậy hợp đồng li-xăng là gì và có nội dung như thế nào?
Sau buổi họp báo chiều ngày 06/06/22, Công ty Minh Khang Việt Nam đã nhận được nhiều ý kiến ủng hộ và cả ý kiến trái chiều từ quý vị khán giả. Nay, phía công ty đưa ra các thông tin chính thức về cuộc thi Hoa Hậu Hòa Bình Việt Nam – Miss Peace Vietnam 2022.
Chuyển giao công nghệ được thực hiện thông qua một mối quan hệ pháp lý mà theo đó chủ sở hữu bán hoặc cấp li-xăng sử dụng công nghệ hoặc bí quyết cho một người hoặc pháp nhân khác.
Không giống như những quyền sở hữu trí tuệ khác, quyền tác giả không phụ thuộc vào các thủ tục hành chính. Một tác phẩm đã được sáng tạo ra được coi là đã được bảo hộ quyền tác giả ngay khi định hình.
Mức án được đưa ra khi HĐXX nhận định ông Trần Ngọc Hà giữ vai trò chính, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 130 tỷ đồng.
Ngoài logo, hình dáng của chai Coca-Cola cũng góp một phần không nhỏ trong việc khiến người tiêu dùng nhớ đến thương hiệu này. Đây là một trong những ví dụ điển hình về kiểu dáng công nghiệp giúp nâng tầm thương hiệu của sản phẩm.
Viện Kiểm sát đánh giá, bị cáo Trần Ngọc Hà - cựu Chủ tịch HĐTV VEAM gây thất thoát hơn 130 tỷ đồng của Nhà nước, song chưa thành khẩn khai nhận hành vi.
Ngày 19/5, TAND TP Hà Nội tiếp tục xét xử 17 bị cáo trong vụ án sai phạm xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Chiều 18/5, phiên tòa xét xử sơ thẩm 17 bị cáo trong vụ án thất thoát tài sản xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (viết tắt là VEAM) chuyển sang phần xét hỏi.
Ngày 18/5, TAND TP Hà Nội đưa cựu Chủ tịch HĐTV, nguyên TGĐ VEAM Trần Ngọc Hà và 16 bị cáo khác bị xét xử về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Chiều nay (18/5), phiên tòa xét xử sơ thẩm 17 bị cáo trong vụ án thất thoát tài sản xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) tiếp tục được diễn ra ở phần xét hỏi.
Chiều 18-4, tiếp tục phiên xét xử 17 bị cáo gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng cho Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - VEAM, hội đồng xét xử (HĐXX) thẩm vấn bị cáo Trần Ngọc Hà (cựu Chủ tịch HĐTV VEAM) và 16 đồng phạm.
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không chỉ mang lại cho doanh nghiệp độc quyền sử dụng nhãn hiệu, tạo nguồn thu nhập bổ sung và mang lại cơ hội tốt trong huy động nguồn vốn mà còn giúp doanh nghiệp giữ uy tín và bảo vệ khách hàng.
Ngày 18/5, TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 17 bị cáo trong vụ án sai phạm xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM).
TAND TP Hà Nội đã nhận hồ sơ vụ án sai phạm xảy ra tại Tổng Cty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam – VEAM và đang nghiên cứu để đưa ra xét xử với 17 bị cáo về các tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Ngày 12-4, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã hoàn tất cáo trạng truy tố 17 bị can trong vụ án sai phạm xảy ra tại Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM).
Trong thời gian làm Tổng giám đốc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM), ông Trần Ngọc Hà bị cáo buộc mắc hàng loạt sai phạm gây thiệt hại số tiền hơn 141 tỷ đồng.
Cựu Chủ tịch Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) Trần Ngọc Hà, cùng nhiều thuộc cấp bị cáo buộc gây thất thoát hàng trăm tỷ.
Ông Trần Ngọc Hà với vai trò là Chủ tịch HĐTV và Tổng giám đốc của VEAM bị cáo buộc đã tạo điều kiện cho cấp dưới thực hiện vay vốn trái quy định, tự ký hợp đồng hợp tác đầu tư với doanh nghiệp nước ngoài khi chưa được Bộ Công thương xem xét. Sai phạm của bị can cùng nhóm đồng phạm đã gây thất thoát hàng trăm tỷ đồng.
Ông Trần Ngọc Hà - cựu Chủ tịch Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) cùng nhiều cấp dưới bị cáo buộc gây thất thoát hàng trăm tỷ đồng của nhà nước khi bảo lãnh, cho vay không đảm bảo.
Trước đó, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố đối với ông Trần Ngọc Hà (cựu Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp - VEAM) và 6 đồng phạm về tội 'vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'. Ông Trần Ngọc Hà - cựu Chủ tịch VEAM - cùng nhiều cấp dưới bị cáo buộc bảo lãnh, cho vay không đảm bảo, đầu tư trái quy định, gây thất thoát hàng trăm tỷ đồng.
Trong vòng chưa đầy một năm kể từ khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu, 13 loại vaccine phòng ngừa Covid-19 đã được phê duyệt ở ít nhất một quốc gia. Tuy nhiên, những thách thức mới đã nảy sinh xoay quanh việc phân phối và tiếp cận các loại vaccine Covid-19...